điện chạy qua ống dây
2. Quy tắc nắm tay phải
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho 4 ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay choãi ra chỉ chiều của đ- ờng sức từ trong ống dây.
III. Vận dụng
C4. Đầu A là cực Nam, đầu B là cực Bắc
C5. Kim nam châm bị vẽ sai là kim nam châm số 5
C6 . Dầu A là cực Bắc, đầu B là cực Nam
3. Dặn dò:
- GV yêu cầu hs về nhà làm bài 23.1,23.2,23.3 sách bài tập
- Học bài và xem trớc bài 25 Sự nhiễm từ của sắt, thép -nam châm điện Rút kinh nghiệm :
Tuần:14 Ngày soạn: 18.11.11 Tiết: 27 Ngày dạy: 21.11.11
Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép - nam châm điện
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Mô tả đợc thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép
Nêu đợc hai cách làm tăng lực của nam châm điện tác dụng lên một vật. 2. Kỹ năng:
Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện
3.Thái độ:
Quan sát cẩn thận, tỉ mỉ II.Chuẩn bị:
1 . Giáo viên chuẩn bị:
a. Cho mỗi nhóm:
1 ống dây có khoảng 500 hoặc 700 vòng
1 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng
1 giá thí nghiệm,1 biến trở,1 nguồn điện 3 V,1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A,1 công tắc điện
5 đoạn dây dẫn dài khoảng 50 cm
1 lõi sắt non và một lõi thép có thể đặt vừa trong lòng ống dây,Một ít đinh sắt 2. Học sinh chuẩn bị:
Học bài trớc ở nhà. 3. Ph ơng pháp:
Phân tích , thực hành , nêu vấn đề, thảo luận nhóm,... iii.TìNH HìNH các LớP dạy 1. Lớp 9A SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/…………3/………. IV.Tiến trình dạy học:
1.ổ n định lớp 2. Bài cũ :
? hs1’Em hãy nêu quy tắc nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đờng sức từ trong lòng ống dây"
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Nhận thức về vấn đề bài học
GV: ?"tác dụng từ của dòng điện đợc biểu hiện nh thế nào" "Trong thực tế nam châm điện đợc dùng để làm gì". Hs mô tả cấu tạo và nêu tác dụng của nam châm điện
GV "Tại sao một cuộn dây có dòng điện chạy qua quấn quanh một lõi sắt non lại tạo thành nam châm điện? Nam châm điện có lợi ích gì so với nam châm vĩnh cửu"
Hs nêu cụ thể một ứng của nam châm điện trong thực tế.
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép
GV: Yêu cầu hs làm việc cá nhân, quan sát hình 25.1 SGK, nêu mục đích của thí nghiệm.Hớng dẫn hs bố trí thí nghiệm : để cho kim nam châm đứng thăng bằng rồi mới đặt cuộn dây sao cho trục kim nam châm song song với mặt ống dây.
?"góc lệch của kim nam châm khi cuộn dây có lõi sắt, thép so với khi không có lõi sắt, thép có gì khác nhau?