1. Thí nghiệm 2. Kết luận Từ phổ là hình ảnh cụ thể về đờng sức từ. Có thể thu đợc từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trờng và gõ nhẹ. II. Đờng sức từ
Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đờng sức từ
GV: yêu cầu hs nghiên cứu hớng dẫn của sgk, gọi đại diện một nhóm trình bày trớc lớp các thao tác phải làm để vẽ một đờng sức từ.
Hs làm việc theo nhóm dựa vào hình ảnh các đờng sức từ của nam châm thẳng.
GV" các đờng liền nét mà các em vừa vẽ đợc gọi là đờng sức từ.
GV hớng dẫn nhóm hs dùng các kim nam châm nhỏ đặt trên trục thẳng đứng có giá , gọi vài hs trả lời câu C2.
Hs trả lời câu C2
GV Nêu quy ớc về chiều các đờng sức từ , yêu cầu hs hoàn thành câu C3
HS vận dụng quy ớc về chiều đờng sức từ, làm câu C3.
Hoạt động 4: Rút ra kết luận về các đờng sức từ của thanh nam châm.
GV" Qua việc thực hành vẽ và xác định chiều đờng sức từ, hãy rút ra các kết luận về sự định hớng của các kim nam châm trên một đờng sức từ, về chiều của các đờng sức từ ở hai đầu nam châm.
Hs nêu đợc kết luận về các đờng sức từ của thanh nam châm.
Hoạt động 5 :Củng cố và vận dụng.
GV?"chiều của đờng sức từ đi từ đâu đến đâu" Hs trả lời "đi từ cực Bắc, đi vào cực Nam"
Gv tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoàn thành các câu C4,C5,C6.
1. Vẽ và xác định chiều đờng sứctừ từ
2. Kết luận
Các đờng sức từ có chiều nhất định. ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đờng cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.
III. Vận dụng
C4. ở giữa hai từ cực của nam châm chữ U, các đờng sức từ gần nh song song
3. Dặn dò:
- GV yêu cầu hs về nhà làm bài 23.1,23.2,23.3 sách bài tập
- Học bài và xem trớc bài 24 từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua Rút kinh nghiệm : ………... ……… ……… ……… ………... ...
Tuần: 13 Ngày soạn: 13.11.11 Tiết: 26 Ngày dạy: 16.11.11
Bài 24 từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Vẽ được đường sức từ của ống dõy cú dũng điện chạy qua
- Phỏt biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lũng ống dõy cú dũng điện chạy qua.
- Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xỏc định chiều của đường sức từ trong lũng ống dõy khi biết chiều dũng điện và ngược lại.
So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng
2. Kỹ năng:
-So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của nam châm thẳng
- Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng trong ống dây
- Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện.
3.Thái độ:
- Quan sát cẩn thận, tỉ mỉ nghiêm túc khi tiến hành làm thí nghiệm II.Chuẩn bị:
1 . Giáo viên chuẩn bị:
a. Cho mỗi nhóm:
1 tấm nhựa có luôn sẵn các vòng dây của một ống dây.
1 nguồn điện 3V,một ít mạt sắt,1 công tắc ,3 đoạn dây dẫn,1 bút da 2. Học sinh chuẩn bị:
Học bài trớc ở nhà. 3. Phơng pháp:
Trực quan , nêu vấn đề, giải thích , thảo luận nhóm,... iii.TìNH HìNH các LớP dạy 1. Lớp 9A SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/…………3/………. IV.Tiến trình dạy học:
1.ổ n định lớp: 2. Bài cũ :
? hs1’Thế nào là từ phổ , là cách nào để ta thu đợc từ phổ
Đáp án : Từ phổ là hình ảnh cụ thể về đờng sức từ. Có thể thu đợc từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trờng và gõ nhẹ.
.? hs2 "đờng sức từ có hình dạng nh thế nào, chiều của nó”
Đáp án: Các đờng sức từ có chiều nhất định. ở bên ngoài thanh nam châm, chúng là những đờng cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm..
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Nhận thức về vấn đề bài học
GV: ?"làm thế nào để tạo ra từ phổ nam châm thẳng HS: nêu cách tạo ra từ phổ của nam châm.
GV Yêu cầu hs biểu diễn từ trờng của thanh nam châm thẳng trên vở nháp
hs biểu diễn từ trờng của thanh nam châm thẳng.
" Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua có gì khác từ trờng của thanh nam châm thẳng không"
dòng điện chạy qua
GV: Chia nhóm, giao dụng cụ thí nghiệm và yêu cầu hs nghiên cứu sgk để tiến hành thí nghiệm, quan sát từ phổ tạo thành. Thảo luận nhóm để thực hiện câu C1.
Hs làm thí nghiệm để tạo ra từ phổ, quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua.
GV hớng dẫn hs làm câu C2,C3 Hs thực hiện các câu C2, C3.
Hoạt động 3: Rút ra kết luận về từ trờng của ống dây
GV: ?"từ những thí nghiệm đã làm, chúng ta rút ra đợc những kết luận gì về từ phổ, đờng sức từ và chiều của đờng sức từ ở hai đầu ống dây" yêu cầu hs thảo luận nhóm để rút ra kết luận này.
Hs rút ra kết luận về từ phổ, đờng sức từ, chiều đờng sức từ hai đầu ống dây.
Hoạt động 4: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải.
GV ?"từ trờng do dòng điện sinh ra, vậy chiều của đờng sức từ có phụ thuộc vào chiều dòng điện hay không" , yêu cầu hs dự đoán.
Hs dự đoán.
GV tổ chức cho hs làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán Hs làm thí nghiệm
GV hớng dẫn học sinh quy tắc nắm tay phải theo 2 bớc. Yêu cầu hs xác định chiều của đờng sức từ hình 24.3 trong trờng hợp thay đổi chiều của dòng điện.
Hs thực hiện
Hoạt động 5 :Củng cố và vận dụng
GV" em hãy so sánh từ phổ của ống dây với từ phổ bên ngoài của thanh nam châm"
Yêu cầu hs làm việc cá nhân câu C4,C5. Thoả luận câu C6. Gv tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoàn thành các câu C4,C5,C6.
Hs làm việc cá nhân sau đó thảo luận để thống nhất kết quả
dây có dòng điện chạy qua
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
Từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua rất giống phần từ phổ ở bên ngoài thanh nam châm.