Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của dòng điện

Một phần của tài liệu ly 9 - 2013 (Trang 77)

hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều

1. Quan sát thí nghiệm 2. Kết luận

Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều bằng Ampe kế và vônkế xoay chiều.

IV. Vận dụng

C3; Sáng nh nhau vì U, I hiệu dụng của dòng điện xoay chiều t- ơng đơng với U, I của dòng điện một chiều.

C4: Có, vì vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện và tạo ra một từ trờng biến đổi. Các đờng sức từ xuyên qua cuộn dây biến đổi nên xuất hiện dòng điện cảm ứng

3. Dặn dò:

- Học bài ở vở ghi và ở SGK.

- Làm các bài tập ở SBT

- Soạn trớc bài 36: “Truyền tải điện năng đi xa”

I.V Rút kinh nghiệm :

Tuần: 21 Ngày soạn: 09.01.12 Tiết: 42 Ngày dạy: 11.01.12

Bài 36: Truyền Tải Điện NĂNG ĐI XA

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Lập đợc đợc công thức tính năng lợng hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện . Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí do chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây.

2.

Kỉ năng:

Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức đã học để đi đến kiến thức mới. 3. Thỏi độ:

Giáo dục đức tính ham học hỏi; có thái độ nghiêm túc trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị

Gv : sgk ; giáo án ; đồ dùng dạy học.

Hs : sgk :vở ghi + bài tập ; đồ dùng học tập. Ôn lại kiến thức về P & P toả nhiệt . 2. Phương phỏp

Phõn tớch, nờu vấn đề , thảo luẩn nhúm,... iii.TìNH HìNH các LớP dạy 1. Lớp 9A SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/…………3/………. IV.Tiến trình lên lớp:

1.ổ n định lớp: 2. KTBC- ĐVC:

H1: Viết các công thức tính công suất của dòng điện .

 ĐVĐ : ở các khu dân c thờng có trạm biến thế . trạm biến thế dùng để làm gì ? ( dùng để giảm hiệu điện thế từ dây cao thế xuống hiệu điện thế 220 V).

Vì sao ở trạm biến thế thờng ghi ký hiệu nguy hiểm không đợc lại gần ? ( dòng điện đa vào trạm hạ thế có hiệu điện thế nguy hiểm chết ngời ) .Tại sao đờng dây tải điện có hiệu điện thế lớn? Làm thế có lợi gì ?

3 . Bài mới :

Hoạt động của thầy trò (1) Nội dung(2)

Hoạt động 1: Phát hiện sự hao phí điện năng vì toả nhiệt trên đ ờng dây .Lập công thức tính P hao phí . HS đọc nội dung thông báo (SGK/98).

? truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến tiêu thụ bàng đờng dây dẫn nh thế có hao hụt mất mát gì dọc đờng không?

HS: trả lời .

? Tính điện năng hao phí nh thế nào?

HS thảo luận nhóm tìm công thức liên hệ giữa P hao phí &P;U;R?

→đại diện nhóm lên bảng trình bày lập luận→ công thức

HĐ2: căn cứ vào công thức tính P hao phí do toả nhiệt, đề xuất các biện pháp làm giảm hao phí & chọn cánh nào có lợi nhất.

HS trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời cho C1,C2,C3.

Gợi ý: R=p.

s l

Nếu làm dây dẫn bằng bạc thì sao?

? trong 2 cách làm giảm hao phí, cách nào có lợi hơn?

?Rút ra kết luận?

Hoạt động 5: Vận dụng.

GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời C3, C4, C5.

HS: Hoạt động cá nhân đọc và trả lời C3, C4, C5. GV: Hớng dẫn HS lần lợt giải quyết các bài tập để học sinh ghi vở. Đặc biệt là C3

HS:

C4: Khi hiệu điện thế tăng lên 5 lần thì hao phí do

I - Sự hao phí điện năng trên đ ờng dây truyền tải điện .

1

. Tính điện năng hao phí trên đ - ờng dây tải điện.

- Công suất của dòng điện : P =U. I ⇒I=UP

-Công suất toả nhiệt :Php =I2.R ⇒công suất hao phí do toả nhiệt

Php=R P.22

U

2.Cách làm giảm hao phí:

C1: có hai cách làm giảm hao phí

_giảm R _tăng U C2:Biết R=p.

s l

Mà p chọn trớc;l_không đổi. Vây tăng s→chi phí lớn(vận chuyển,hệ thống cột, vật liệu làm dõy dẫn,...) C3: tăng U, Php giảm rất nhiều(Php

tỉ lệ nghịch với U2) 3 kết luận (sgk/99) II. Vận dụng

C4: Khi hiệu điện thế tăng lên 5 lần thì hao phí do tỏa nhiệt trên đ- ờng dây giảm đi 25 lần

tỏa nhiệt trên đờng dây giảm đi 25 lần

C5: Phải dùng máy biến thế để giảm công suất hoa phí trên đờng dây tải điện

Hoạt động 6: Củng cố, hớng dẫn về nhà.

GV: YC HS nêu kết luận về mối qua hệ giữa I, U. Đồ thị biểu diễn mối qua hệ này có đặc điểm gì? HS : Nhắc lại kiến thức bài học

GV: Củng cố lại nội dung của bài.

C5: Phải dùng máy biến thế để giảm công suất hoa phí trên đờng dây tải điện

3. Dặn dò:

- Học bài ở vở ghi và ở SGK.

- Làm các bài tập ở SBT

- Soạn trớc bài 37: “ Máy biến thế” I.V Rút kinh nghiệm :

………...……… ………

………………... ………...

Tuần 22 Ngày soạn: 27.01.12

Tiết 43 Ngày dạy: 30.01.12

Bài 37 Máy biến thế

I Mục tiêu

- Nêu đợc các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai bộ phận chính đó là hai cuộn day có số vòng dây khác nhau đợc quấn quanh một lõi thếp.

- Nêu đợc công dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo công thức: U1/U2 = N1/N2.

- Giải thích đợc vì sao máy biến thế lại hoạt động đợc với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động đợc với dòng điện một chiều.

- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện.

II. Chuẩn bị.

1. Chuẩn bị:

Cho mỗi nhóm học sinh

Một máy biến thế nhỏ ( Biến thế thực hành). Một máy biến thế nguồn.

Một vôn kế xoay chiều, các dây dẫn. 2. Phơng pháp:

Phõn tớch, nờu vấn đề , thảo luận nhúm,... iii.TìNH HìNH các LớP dạy 1. Lớp 9A SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/…………3/………. IV.Tiến trình lên lớp: 1. ổn định 2. bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phát hiện vai trò của máy biến

thế

GV: Nêu các câu hỏi sau:

Muốn làm giản sự hao phí điện trên đờng dây tải điện ta phải làm gì?

H: Nh vậy khi tăng hiệu điện thế lên hàng chục nghìn vôn thì có thể dùng nó để thắp sáng bóng đèn đợc không?

H: Nh vây làm thế nào để có điện ở nơi tiêu thụ là 220V mà vẫn không bị hao tổn nhiều điện trên đờng dây tải điện?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo máy biến thế Giáo viên yêu cầu hoạt sinh quan sát máy biến thế và cho biết nó có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính?

HS:

Hoạt động 3; Tìm hiểu cấu tạo của máy biến thế theo hai giai đoạn

H: Hai cuộn dây của máy biến thế đợc đặt cách điện với nhau và có chung một lõi thép? Vậy nếu cho một dòng điện xoay chiều vào cuộn sơ cấp thì ở hai đầu cuôn thứ cấp có dòng điện không? Vì sao?

HS: Có vì lúc đó cuộn sơ cấp tạo ra một từ tr- ờng biến thiên xuyên qua tiết diện cuộn thứ cấp.

GV: Làm thí nghiệm để kiểm tra câu trả lời của học sinh.

H: Nếu đặt vào hai đầu dây cuộn sơ cấp một

I. Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế.

1. Cấu tạo

Gồm hai cuộn dây cuốn quanh lói thép.

2. Nguyên tắc hoạt động

3. Kết luận

Cho hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp thì ở hai đầu cuộn thức cấp

hiệu điện thế một chiều thì ở hai đầu cuôn thứ cấp có dòng điện không vì sao?

HS: Sẽ không có. Vì nó không tạo ra từ trờng biến thiên xuyên qua cuôn sơ cấp nên không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

GV: Đa ra kết luận về nguyên tắc hạt động của máy biến áp.

Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi điện áp của máy biến thế.

H; Nh ta đã biết ở hai đầu cuộn sơ cấ có một hiệu điện thế U1 thì hai đầu cuộn thứ cấp cũng có hiệu điện thế U2. mà ta lại biết số vòng dây N1; N2

của cuộn sơ cấp, thứ cấp. Liệu chúng có quan hệ với nhau không.

Giáo viên làm thí nghiệm YC HS quan sát để đa ra kết luận

HS: lập công thức liện hệ giữa U1, U2, N1, N2. tiến hành thảo luận để thiết lập công thức.

21 1 2 1 N N U U =

GV: YC HS phát biểu bằng lời mối quan hệ trên.

H: Nừu cuộn dây 1 có N1= 1500 vòng, cuộn dây 2 có N2= 750 vòng thì U1 bằng mấy lần U2.

H: Lúc nào máy tăng thế? Lúc nào máy hạ thế?

Hoạt động 5: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế

H: Làm nh thế nào để khi truyền tải điện ta không bị tốn kém nhiều do sự hao phí điện lại có thể có hiệu điện thế 220V để sử dụng

Hoạt động 6 Vận dụng, củng cố GV: YC HS làm C4

Để cuôn 6V có 109vòng thì cuôn 3 vôn phải có 54 vòng.

GV: Củng cố lại kiến thức bài học. Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK.

Hớng dẫn công việc ở nhà của học sinh

xuất hiện dòng điện xoay chiều.

II.Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế.

1. Quan sát thí nghiệm Kết luận 2 1 2 1 N N U U = Nếu U1> U2 thì đó là máy hạ thế và ngợc lai.

III. Tìm hiểu lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện.

IV. Vận dụng

Ghi nhớ SGK

IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần: 22 Ngày soạn: 30.01.12 Tiết: 44 Ngày dạy: 01.02.12

Bài 38: Thực Hành

Vận hành máy phát điện và máy biến thế.

I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc: Nghiệm lại cụng thức 2 1 2 1 n n U U =

của mỏy biến ỏp. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS:

 Biết cách vẽ sơ đồ mạch điện, tiến hành đợc thí nghiệm tính điện trở của một dây dẫn bằng Am kế và Vôn kế.

 Kỹ năng xử lý các số liệu thu thập đợc từ TN.

 Biết cách mắc ( sử dụng ) , đọc các giá trị của hiệu điện thế và ampe kế

 Rèn tính cẩn thận, ý thức tập trung trong khi tiến hành thí nghiệm và việc xử lý thông tin thu thập đợc từ thí nghiệm của nhóm, liên hệ thực tế, yêu thích khoa học.

II.Chuẩn bị- ph ơng pháp: 1. Giáo viên chuẩn bị:

a. Cho mỗi nhóm:

 1 máy phát điện xoay chiều loại nhỏ.  1 bóng đèn 3V

 1 máy biến thế nhỏ có ghi số vòng dây  1 nguồn điện xoay chiều

 1 vôn kế xoay chiều  Một số dây dẫn

b. Cho cả lớp:

 01 đồng hồ vạn năng. 2. Học sinh chuẩn bị:

 Nghiên cứu trớc bài học ở nhà.

 Chuẩn bị trớc mẫu báo cáo thực hành SGK/104. 3. Phơng pháp:

Phân tích, hoạt động nhóm, nêu và giải quýêt vấn đề,.... iii.TìNH HìNH các LớP dạy 1. Lớp 9A SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/…………3/………. IV.Tiến trình dạy học:

1.ổ n định lớp: 2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm trả bài cũ.

H: Nêu cấu tạo của máy phát điện và máy biến thế? GV: Nêu mục đích của bài thực hành.

Hoạt động 2: Vận hành máy phát điện xoay chiều. Tìm hiểu một số tính chất của máy phát điện xoay chiều và sự ảnh hởng của tốc độ quay với hiệu điện thế

GV; Phát dụng cụ cho học sinh

HS; Vận hành máy và ghi các kết quat vào bảng báo cáo thực hành.

GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

Hoạt động 3: Vận hành máy biến thế.

GV:

- Phân phối máy biến thế và các dụng cụ khác cho học sinh - Hớng dẫn và kiểm tra việc lấy điện vào nguồn điện xoay chiều của từng nhóm trớc khi học sinh sử dụng

- Nhắc nhở học sinh chỉ lấy điện xoay chiều từ máy biến thế ra, với hiệu điện thế là 3V và 6V. Chú ý không đợc lấy hiệu điện thế 220V

HS; Lần lợt làm thí nghiệm:

Lần 1: Cuộn sơ cấp 1000 vòngvà cuộn thứ cấp 500 vòng

Bài 38: Thực hành:

Vận hành máy phát điện và máy biến thế.

I. Chuẩn bị SGK/103

II. Nội dung thực hành.

1. Vận hành máy phát điện

mắc mạch điện nh hình 38.2 và ghi kết quả vào BCTH

Lần 2; Cuộn sơ cấp 1500 vòngvà cuộn thứ cấp 500 vòng mắc mạch điện nh hình 38.2 và ghi kết quả vào BCTH

Lần 3; Cuộn sơ cấp 500 vòngvà cuộn thứ cấp 1000 vòng mắc mạch điện nh hình 38.2 và ghi kết quả vào BCTH

Hoạt động 4: Cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo

HS; Hoàn thành báo cáo thực hành và nộp cho giáo viên. Thu dọ các dụng cụ thực hành

GV; Nhận xét tiết thực hành để học sinh rút kinh nghiệm

3. Dặn dò:

- Soạn trớc “Tổng kết chơng 2”

I.V Rút kinh nghiệm :

……………… ……… ………... ... ... ...

Tuần: 23 Ngày soạn: 03.02.2012 Tiết: 45 Ngày dạy: 06.02.2012

Bài 39: Tổng kết chơng 2

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc:

 Ôn tập lại hệ thức của chơng hai: Điện từ học 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS:

 Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập

3.Thái độ: Giáo dục cho HS:

 Rèn tính cẩn thận, và chính xác trong khi làm bài tập, yêu thích khoa học. II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên chuẩn bị:

a. Cho mỗi nhóm: b. Cho cả lớp: b. Cho cả lớp:

2. Học sinh chuẩn bị:

 Nghiên cứu trớc bài học ở nhà, làm trớc các bài tập ở phần ôn tập chơng 3.Phơng pháp:

Phân tích , đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm,... iii.TìNH HìNH các LớP dạy 1. Lớp 9A SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/…………3/………. IV.Tiến trình dạy học:

1.ổ n định lớp: 2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Tự Kiểm tra

GV: Gọi một số học suinh trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra

HS Trả lời các câu hỏi của giáo viên và nhận xét bổ sung khi cần thiết.

Hoạt động 2: Hệ thốnh hóa kiến thức, so sánh lực từ của nam châm và cảu dòng điện trong một số trờng hợp

H:

- Nêu cách xác định hớng của lực từ do một thanh nam châm tác dụng lên cực bắc của một kim nam châm và lực từ đó lên một dòng điện thẳng.

- So sánh lực từ của một nam châm vĩnh cửu với lực từ của một nam châm điện khi tác dụng lên cực của kim nam châm.

- Nêu cách quy tắc tìm chiều của đờng sức từ nam châm vĩnh cửu và nam châm điện khi có dòng điện một chiều chạy qua.

Tổng kết chơng 2 điện từ học I. Tự kiểm tra

1. Muốn biết một điểm A ở trong không gian có từ trờng hay không, ta làm nh sau: Đặt tại điểm A một kim nam châm. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châmthì ở đó có từ trờng.

2. C

3. Đặt bàn tay trái sao cho các đờng sức từ h- ớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều dòng dòng điện thì ngón tay caid choải ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

4. D

5. ...cảm ứng xoay chiều... số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.

6. Treo thanh nam châm bằng một sợi chỉ ở giữa để thanh nam châm đứng yên. Đầu quay về cực bắc địa lý là cặc bắc của nam châm và ngợic lại.

7. Phát biểu nh SGK 8.

Giống nhau: là đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây

Khác nhau: Một loại rôto là cuộn dây, một loại rôto là nam châm

9. hai bộ phận chính là nam châm và khung dây.

- Khung dây quay đợc vì có dòng điện một

Một phần của tài liệu ly 9 - 2013 (Trang 77)