2. Kết luận
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng từ.
II. Từ trờng1.Thí nghiệm 1.Thí nghiệm 2. Kết luận
H : Có hiện tợng gì xãy ra với kim nam châm? HS :
GV: Em có nhận xét gì về hớng của kim nam châm khi xoay cho nó lệch khỏi hớng khác?
HS:
? Qua thí nghiệm em có nhận xét gì về không gian xung quanh nam châm cũng nh xung quanh dồng điện?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nhận biết từ trờng
H: Khi cho dòng điện xoay chiều vào nam châm điện thì nam châm điện cũng hút sắt. Vậy có phải tác dụng từ của dòng điện xoay chiều cũng giống tác dụng từ của dòng điện một chiều hay không?
HS: Dự đoán.
GV: làm thí nghiệm để kiểm tra. HS: Quan sát và nhận xét.
Lực từ thay đổi khi chiều dòng điện thay đổi
Hoạt động 4: Củng cố, Vận dụng.
GV: Hớng dẫn HS thực hiện C4,C5,C6 HS:
GV: Nhắc lại đợc thí nghiệm để phát hiện ra tác dụng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng
HS: Tự đọc phần ghi nhớ.
châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói không gian đó có từ trờng.
3Cách nhận biết từ trờng
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trờng
III> Vận dụng
C4. Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hớng Nam –Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện và ngợc lại.
3. Dặn dò:
- GV yêu cầu hs về nhà làm bài tập ở và làm bài tập vận dụng vào vở bài tập - Học bài và xem trớc bài 23 Từ phổ - Đờng sức từ
Rút kinh nghiệm : ………... ……… ……… ……… ………... ...
Tuần: 13 Ngày soạn: 11.11.11 Tiết: 25 Ngày dạy: 14.11.11
Bài 23: từ phổ - đờng sức từ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Vẽ được đường sức từ của nam chõm thẳng và nam chõm hỡnh chữ U.
2. Kỹ năng:
- Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm.
- Đường sức từ của nam chõm thẳng : - Đường sức từ của nam chõm hỡnh chữ U :
3.Thái độ:
- Quan sát cẩn thận, tỉ mỉ khi làm thí nghiệm II.Chuẩn bị:
1 . Giáo viên chuẩn bị:
a. Cho mỗi nhóm:
1 thanh nam châm thẳng 1 tấm nhựa trong, cứng Một ít mạt sắt
1 bút dạ
Một số kim nam châm nhỏ có trục quay thắng đứng. 2. Học sinh chuẩn bị:
Học bài trớc ở nhà. 3.Phơng pháp:
- Trực quan, thảo luận nhóm, nêu vấn đề,... iii.TìNH HìNH các LớP dạy 1. Lớp 9A SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/…………3/………. IV.Tiến trình dạy học:
1.ổ n định lớp: 2. Bài cũ
? hs1’Làm thế nào để nhận biết đợc từ trờng‘
Đáp án : Ngời ta dùng kim nam châm để nhận biết từ trờng. ? hs2 “ em hãy cho biết ở đâu có từ trờng”
Đáp án: Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại từ tr- ờng.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Nhận thức về vấn đề bài học
GV: đặt vấn đề nh sgk. yêu cầu hs dự đoán HS: Thảo luận, dự đoán.
Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam châm
GV: Chia nhóm, giao dụng cụ thí nghiệm và yêu cầu hs nghiên cứu sgk để tiến hành thí nghiệm, chú ý khi rắc mạt sắt phải nhẹ nhàng kết hợp với quan sát hình 23.1 để trả lời câu C1.
Hs Thảo luận, đề xuất phơng án thí nghiệm.
GV sửa chữa, bổ sung cho phơng án hoàn thiện. Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm h 23.1b để trả lời câu C2,C3.
Hs làm thí nghiệm, trả lời các câu C2, C3. Rút ra kết luận