I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc:
Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. Mô tả đợc thí nghiệm thể hiện mỗi quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. 2. Kỹ năng:
Thực hiện đợc thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng. Biết đo đạc góc tới và góc khúc xạ để rút ra qui luật.
3.Thái độ: Giáo dục cho HS:
Yêu thích khoa học nói chung và môn vật lý nói riêng. Có tính nghiêm túc, sáng tạo trong khi học.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên chuẩn bị: a. Cho mỗi nhóm: a. Cho mỗi nhóm:
1 miếng thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt bán nguyệt, 1 miếng xốp không thấm nớc, 3 chiếc đinh, thớc đo góc.
b. Cho cả lớp:
Nh HS.
2. Học sinh chuẩn bị:
Nghiên cứu trớc bài học ở nhà.
3. Ph ương phỏp:
Thảo luận nhúm, nếu và đặt vấn đề, phõn tớch,... iii.TìNH HìNH các LớP dạy 1. Lớp 9A SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/…………3/………. IV.Tiến trình dạy học:
1.ổ n định lớp: 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò (1) Nội dung(2)
Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề
Câu hỏi bài cũ: Phân biệt sự khác nhau giữa tia sáng đi từ không khí sang nớc và từ nớc sang không khí.
Đặt vấn đề: Nh SGK.
Góc tới thay đổi góc khúc xạ thay đổi nh thế nào?
Hoạt động 2 : Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo
góc tới
HS: Nghiên cứu mục đích thí nghiệm. GV: Phơng pháp che khuất là gì?
HS: Do as truyền theo đờng thẳng trong môi trờng trong suốt và đồng tính nên khi các vật đứng thẳng hàng, mắt chỉ nhìn thấy vật đầu mà không nhìn thấy vật sau.
GV: Giáo viên yêu cầu từng HS trả lời C1, C2. HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ nh thế nào? HS: Góc khúc xạ sẽ giảm.
GV: Góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu? HS: Tiến hành TN để trả lời câu hỏi.
GV: Khi as truyền từ không khí sang môi trờng trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc tới và góc khúc xạ quan hệ với
Bài 41: quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
I. Sự thay đổi góc khúc xạ theogóc tới: góc tới: 1. Thí nghiệm: Cắm đinh A: ˆ AIN = 600 Cắm đinh tại I
Cắm đinh tại A’ sao cho mắt chỉ nhìn thấy đinh A’
Giải thích: ánh sáng từ A truyền tới I bị I chắn rồi truyền tới A’ bị đinh A che khuất.
Góc tới bằng 0 thì góc khúc xạ bằng 0.
2. Kết luận:
nhau NTN? Yêu cầu HS rút ra kết luận.ấn: Rút ra kết luận. GV: YC HS đọc thông tin SGK vể phần mở rộng để trả lời câu hỏi: ánh sáng đi từ môi trờng kk sang môi trờng khác nớc có tuân theo qui luật này hay không?
Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố.
GV: YC HS trả lời câu C3, C4.
Có thể gợi ý C3:
Mắt nhìn thấy ảnh của viên sỏi là vì ánh sáng từ sỏi truyền tới mắt. Vậy em hãy vẽ đờng truyền tia sáng đó.
thuỷ tinh:
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. - Góc tới tăng(giảm) thì góc khúc xạ tăng(giảm)
3. Mở rộng: Khi chiếu as từ kk
sang các môi trờng trong suốt khác nhau (rắn, lỏng) thì kết luận trên đều đúng. II. Vận dụng: C3. M P I Q B A C4.
Tia IG là đờng biểu diễn của tia khúc xạ của tia SI.
3. Dặn dò:
- Học bài ở vở ghi và ở SGK.
- Làm các bài tập ở SBT, GV hớng dẫn HS thực hiện 41.3 SBT nh câu hỏi C3 - Soạn trớc bài 42“thấu kính hội tụ”
I.V Rút kinh nghiệm :
Tuần: 24 Ngày soạn: 13.02.12 Tiết: 48 Ngày dạy: 15.02.12
Bài 42: Thấu kính hội tụ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc:
Nhận biết được thấu kớnh hội tụ. Nờu được tiờu điểm, tiờu cự của thấu kớnh là gỡ.
Mụ tả được đường truyền của tia sỏng đặc biệt qua thấu kớnh hội tụ. 2. Kỹ năng:
Thực hiện đợc thí nghiệm dựa theo yêu cầu SGK.
3.Thái độ: Giáo dục cho HS:
Yêu thích khoa học nói chung và môn vật lý nói riêng. Có tính nghiêm túc, sáng tạo trong khi học.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên chuẩn bị: a. Cho mỗi nhóm: a. Cho mỗi nhóm:
1 thấu kính hội tụ, 1 giá quang học, 1 màn hứng, 1 nguồn sáng.
Nh HS.
2. Học sinh chuẩn bị:
Nghiên cứu trớc bài học ở nhà.
3. Ph ương phỏp :
Phõn tớch, đàm thoại , thảo luận nhúm,... iii.TìNH HìNH các LớP dạy 1. Lớp 9A SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/…………3/………. IV.Tiến trình dạy học: 1.ổ n định lớp: 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò (1) Nội dung(2)
Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề
Câu hỏi bài cũ: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
So sánh góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng đi từ môi trờng không khí sang môi trờng nớc và ngợc lại. Từ đó rút ra nhận xét.
* Đặt vấn đề nh SGK.