Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng:

Một phần của tài liệu ly 9 - 2013 (Trang 69)

châm vĩnh cứu

GV: Cho học sinh quan sát kỹ tranh vẽ (mô hình) để trả lời câu hỏi C1.

HS: Tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn của giáo viên. Thảo luận trả lời C1.

GV: Cho HS nhắc lại cách sử dụng đèn Led. Từ đó cho biết chiều dòng điện cảm ứng trong hai trờng hợp có gì khác nhau? Từ đó rút ra kết luận.

HS: Nhận xét rút ra kết luận.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm

ứng

GV: Y/c học sinh trả lời câu hỏi C2. HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên

GV: Dựa vào bảng 1 trên bảng phụ đã đợc học sinh hoàn thành, giáo viên hớng dẫn học sinh đối chiếu, tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận C3. Từ đó rút ra nhận xét 2.

GV: Cho HS thảo luận C4 sau đó rút ra kết luận.

Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố.

GV: Cho HS thảo luận C4, C5. HS: Thảo luận và đại diện trình bày. GV: Thống nhất cho học sinh ghi vở.

GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết

Bài 32: điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

I. sự biến đổi số đờng sức từxuyên qua tiết diện của cuộn xuyên qua tiết diện của cuộn dây:

* Quan sát:

C1.

* Nhận xét 1:

Khi đa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu 1 cuộn dây dẫn thì số đờng sức từ

II. Điều kiện xuất hiện dòngđiện cảm ứng: điện cảm ứng:

C2. Bảng phụ.

* Nhận xét 2: Dòng điện cảm

ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trờng của nam châm khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.

C4. Vì khi đóng ngắt mạch điện thì từ trờng biến thiên dẫn đến số đờng sức từ xuyên qua cuộn dây biến thiên.

* Kết luận:

Trong mọi trờng hợp, khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.

III. Vận dụng:

C5.

Khi nam châm quay, 1 cực của nam châm lại gần cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua cuộn dây tăng -> Xuất hiện dòng điện cảm ứng. Tơng tự khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đờng sức từ xuyên qua cuộn dây giảm -> xuất hiện dòng điện cảm ứng. C6. Tơng tự C5

3. Dặn dò:

- Học bài ở vở ghi và ở SGK.

- Làm các bài tập ở SBT

Soạn trớc ôn tập học kỳ I

I.V Rút kinh nghiệm :

………...……… ……… ……… ……… ………... ... Tuần: 18 Ngày soạn: 25.12.06 Tiết: 35 Ngày dạy: 28.12.06 ôn tập học kỳ I I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc:  Hệ thống lại lý thuyết .

 Vận dụng giải các bài tập cơ bản. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS:  Giải bài tập, trình bày bài giải.  T duy sáng tạo.

3.Thái độ: Giáo dục cho HS:

 Rèn tính cẩn thận, và chính xác trong khi làm bài tập, yêu thích khoa học. II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên chuẩn bị:

c. Cho mỗi nhóm:

 Phiếu học tập ghi các công thức cơ bản để giải bài tập.

d. Cho cả lớp:

 Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. 2. Học sinh chuẩn bị:

 Nghiên cứu trớc bài học ở nhà, làm trớc các bài tập. III.Tiến trình dạy học:

1.ổ n định lớp: (1phút) 2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4 phút).

HS1:Viết các hệ thức của định luật Ohm trong đoạn mạch mắc nối tiếp. CM hệ thức (3); (4)SGK/11- 12.

HS2:Viết các hệ thức của định luật Ohm trong đoạn mạch mắc nối tiếp. CM hệ thức (3); (4) SGK/14- 15.

Hoạt động 2: Ôn tập lại lý thuyết (10

phút)

GV: Treo bảng phụ có ghi các công thức cơ bản để giải bài tập. Phân tích công thức. HS: Lắng nghe ghi nhớ.

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài

tập(20 phút)

Bài 2 SGK/ 17

ôn tập học kỳ I

I./ Lý thuyết ( Bảng phụ )

II./ Giải bài tập

Bài 2 SGK/ 17 Tóm tắt

HD: Học sinh :

- Hãy cho biết các điện trở R1; R2 đợc mắc với nhau nh thế nào? Ampe kế dùng để đo đại lợng nào trong mạch?

- Tính U theo mạch rẽ ( U1 ) - Biết I và I1 ta tính I2 nh thế nào?

- U và U2 có mối quan hệ nh thế nào trong đoạn mạch mắc song song? Biết I2 => R2. Cách giải khác: - Biết U, I ta tính Rtđ nh thế nào? - Biết Rtđ, R1 có tính đợc R2 không? Và tính nh thế nào? HD: Học sinh :

- Hãy cho biết các điện trở R1; R2; R3 đợc mắc với nhau nh thế nào? Ampe kế dùng để đo đại lợng nào trong mạch? - Viết công thức tính Rtđ theo R23 và R1 . - R2 = R3 =>R23 = ? ; I2; I3 có mqh ntn? - I và I1 có mối quan hệ nh thế nào trong đoạn mạch .

- I1 và I2; I3 có quan hệ nh thế nào với nhau? I1 = 1,2 A I = 0,5 A Tìm: a.> UAB= ? b.> I1 = ? R2 = ? Giải a./ Vì R1 // R2 => UAB = U1 = U2 = = I1.R1 = = 1,2 . 10 = 12 (V) b./ I = I1 + I2 => I2 = I - I1 = 0,6 ( A ) UAB = I2.R2 => R2= UAB/I2 = = 12/0,6 = 20 ( Ω) Cách 2 b./ Rtđ = U/I = 12/1,8 = 20/3 ( Ω ) Mà 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 => 1 1 2 R R R R R td td − ì = = 3 / 20 10 10 3 / 20 − ì = 20 ( Ω ) Bài 3 SGK/ 18 Tóm tắt R1= 15 R2= R3= 30 UAB = 12 V Tìm: a.> Rtđ = ? b.> I1 = ? I1 = ? I1 = ? Giải Ta có: R1 nt ( R2//R3) => Rtđ = R1 + 3 2 3 2. R R R R + = 30 ( Ω ) => I = I1 = I2 + I3 ( I2 = I3) = U/Rtđ = 12/30 0,4 ( A) => I2 = I3 = I/2 = 0,2 (A) 3. Dặn dò: (1 phút)

- Ôn lại kiến thức để kiểm tra học kỳ I - Làm các bài tập tơng tự.

I.V Rút kinh nghiệm :

...………. ……….

Tuần: 20 Ngày soạn: 31.12.2011 Tiết: 39 Ngày dạy: 03.01. 2012

Bài 33: dòng điện xoay chiều.

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh nắm đợc:

 Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.

 Phát biểu đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên nhau thay đổi.

2. Kỹ năng:

 Quan sát thu thập và xử lý thông tin.  Tiến hành thí nghiệm.

3.Thái độ:

 Rèn tính cẩn thận, ý thức tập trung trong việc thu thập thông tin trong nhóm, liên hệ thực tế, yêu thích khoa học.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên chuẩn bị:

a. Cho mỗi nhóm:

 1 cuộn dây kín có hai bóng đèn Led mắc song song ngợc chiều vào mạch điện.

 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.

b. Cho cả lớp:

2. Học sinh chuẩn bị: Học bài trớc ở nhà. 3.Phươ ng pháp

Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành, giải quyết vấn đề,… iii.TìNH HìNH các LớP dạy 1. Lớp 9A SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/…………3/………. IV.Tiến trình dạy học:

1.ổ n định lớp: 2. Bài mới:

Hoạt động của thầy trò (1) Nội dung(2)

Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề

Câu hỏi bài cũ: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. * Đặt vấn đề nh SGK.

Hoạt động 2 : Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi

Một phần của tài liệu ly 9 - 2013 (Trang 69)