Khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu

Một phần của tài liệu ly 9 - 2013 (Trang 90)

tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ:

1.Khái niệm trục chính:

Tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính có 1 tia truyền thẳng không đổi hớng trùng với một đ- ờng thẳng gọi là trục chính.

2. Quang tâm:

Trục chính cắt thấu kính tại O thì O là quang tâm.

3.Tiêu điểm F

Tia tới song song trục chính có tia ló cắt trục chính ở F thì F là tiêu điểm.

4. Tiêu cự:

khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm OF =OF’ = f

III. Vận dụng:

C8.Điểm hội tụ tập trung nhiều ánh sáng nên năng lợng nhiều ánh sáng

HS: Làm bài tập C7.

GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha

biết C7.

F

3. Dặn dò:

- Học bài ở vở ghi và ở SGK.

? Về nhà hãy tìm một thấu kính hội tụ đợc ứng dụng trong cuộc sống - Soạn trớc bài 43: “ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ” V Rút kinh nghiệm : ………... ……… ……… ………... …………...………

Tuần: 25 Ngày soạn: 18.02.12 Tiết: 49 Ngày dạy: 20.02.12

Bài 43: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc:

 Nờu được cỏc đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ.

 Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ bằng cỏch sử dụng cỏc tia đặc biệt.

 Nêu đợc trong trờng hợp nào TKHT cho ảnh thật, ảnh ảo của một vật và chỉ ra đặc điểm của các ảnh này.

2. Kỹ năng:

 Thực hiện đợc thí nghiệm dựa theo yêu cầu SGK.

 Rèn kỹ năng nghiên cứu hiện tợng tạo ảnh của thấu kính hội tụ bằng thực nghiệm

3.Thái độ: Giáo dục cho HS:

 Yêu thích khoa học nói chung và môn vật lý nói riêng. Có tính nghiêm túc, sáng tạo trong khi học.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên chuẩn bị: a. Cho mỗi nhóm: a. Cho mỗi nhóm:

 1 thấu kính hội tụ, 1 giá quang học, 1 màn hứng, 1 nguồn sáng.  1màn hứng ảnh, nến, diêm

b. Cho cả lớp:

 Nh HS.

2. Học sinh chuẩn bị:

 Nghiên cứu trớc bài học ở nhà.

3. Ph ương phỏp:

Phõn tớch , thảo luận nhúm, nếu vấn đề,... iii.TìNH HìNH các LớP dạy

1. Lớp 9A

SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT……

HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B

SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT……

HS vắng: 1/………2/…………3/……….

IV.Tiến trình dạy học: 1.ổ n định lớp:

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy trò (1) Nội dung(2)

Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề

Câu hỏi bài cũ: Đặc điểm của các tia sáng khi đi qua thấu kính hội tụ.

Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ * Đặt vấn đề nh SGK.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của ảnh một vật tạo bởi

thấu kính hội tụ

HS: Nghiên cứu mục đích thí nghiệm. GV: Cho học sinh tiến hành thí nghiệm.

HS: Tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn của giáo viên.

GV: Yêu cầu học sinh trả lời C1, C2 rồi ghi kết quả lên bảng. HS: Trả lời C1, C2..

GV: Thông báo cho học sinh thấu kính vừa làm thí nghiệm là thấu kính hội tụ.

GV: Y/c các nhóm lên báo cáo kết quả HS: Quan sát trả lời.

Hoạt động 2 : Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ

GV: YC HS đọc SGK và trả lời câu hỏi ảnh đợc tạo bởi thấu kính hội tụ nh thế nào?

HS: Trả lời.

GV: YC lên bảng vẽ.

GV: Kiểm tra thống nhất cho các em vẽ vào vở. Y?C HS dựng ảnh d>2f d <f GV: YC nhận xét cách dựng. HS: Nêu cách dựng. GV: Nhận xét và YC HS nêu tính chất của ảnh. Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố. GV: YC HS làm bài tập C6, C7.

GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết

Bài 42: Thấu kính hội tụ

I. Đặc điểm của thấu kính hộitụ: tụ: 1. Thí nghiệm: a. Đặt vật ở ngoài tiêu cự: C1. Đặt vật xa thấu kính: ảnh là một điểm sáng trên TK. C2. Dịch chuyển vật gần TK hơn: d>2f: ảnh thật, ngợc chiều với vật. F<d<2f: ảnh thật, ngợc chiều so với vật. b. Đặt vật trong tiêu cự:

C3. ảnh ảo, cùng chiều với vật, lớn hơn vật.

Một phần của tài liệu ly 9 - 2013 (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w