đổi chiều
HS: Nghiên cứu dụng cụ thí nghiệm và cách bố trí.
GV: Cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát kỹ hiện tợng xảy ra để trả lời câu hỏi C1.
HS: Tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn của giáo viên. Thảo luận trả lời C1.
GV: Cho HS nhắc lại cách sử dụng đèn Led. Từ đó cho biết chiều dòng điện cảm ứng trong hai trờng hợp có gì khác nhau? Từ đó rút ra kết luận.
HS: Nhận xét rút ra kết luận.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều
GV: Y/c học sinh đọc mục 3 tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều.
HS: Trả lời câu hỏi của giáo viên
GV: Liên hệ thực tế dòng điện trong mạng điện sinh hoạt là dòng điện xoay chiều. Trên các dụng cụ điện ghi AC 220V
Hoạt động 4 : Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay
chiều
GV: Cho HS nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều. HS: Nêu ra hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
GV: YC HS nghiên cứu C2 và tiến hành TN.
GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận C3. Từ đó rút ra kết luận.
Bài 33: dòng điện xoay chiều.
I. Chiều dòng điện cảm ứng: 1. Thí nghiệm:
- Khi đa cuộn dây từ ngoài vào: Số đờng sức từ tăng ->
Đèn Led 1 sáng
- Khi kéo nam châm từ trong ra ngoài: Số đờng sức từ giảm -> Đèn Led 2 sáng.
=> Chiều dòng điện trong hai tr- ờng hợp trên là ngợc nhau.
2. Kết luận:
Khi số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngợc với chiều dòng điện cảm ứng khi số đờng sức từ xuyên qua cuộn dây đó giảm.
3. Dòng điện xoay chiều:
- Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều.
II. Cách tạo ra dòng điện xoaychiều: chiều:
1. Cho nam châm quay trớccuộn dây dẫn kín: cuộn dây dẫn kín:
C2. Khi cực N lại gần cuộn dây thì số đờng sức từ tăng và ngợc lại -> số đờng sức từ biến thiên
-> Dòng điện xoay chiều.
2. Cho cuộn dây quay quanh từtrờng: trờng:
C3.
3. Kết luận: Khi cho cuộn dây
dẫn kín quay trong từ trờng của nam châm hay cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín luân phiên
Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố.
GV: Cho HS thảo luận C4.
GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết
tăng giảm. Do đó xuất hiện dòng điện cảm ứng
III. Vận dụng:
C4.
Khi cuộn dây quay nửa vòng tròn -> số đờng sức từ tăng -> Đèn 1 sáng và ngợc lại.
3. Dặn dò:
- Học bài ở vở ghi và ở SGK.
- Làm các bài tập ở SBT
- Soạn trớc Bài 34: Máy phát điện xoay chiều. I.V Rút kinh nghiệm :
Tuần: 20 Ngày soạn: 02.01.12 Tiết: 40 Ngày dạy: 04.01.12
Bài 34: Máy phát điện xoay chiều
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm đợc:
Nhận biết đợc hai bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều. Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện.
2. Kỹ năng:
Quan sát thu thập và xử lý thông tin.
3.Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, ý thức tập trung trong việc thu thập thông tin trong nhóm, liên hệ thực tế, yêu thích khoa học.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên chuẩn bị:
a. Cho mỗi nhóm:
Mô hình của máy phát điện xoay chiều
b. Cho cả lớp:
H 1.2; bảng 2; bảng phụ ghi câu hỏi củng cố. 2. Học sinh chuẩn bị:
Học bài trớc ở nhà. 3.Phươ ng pháp
Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thực hành, giải quyết vấn đề,… iii.TìNH HìNH các LớP dạy 1. Lớp 9A SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/…………3/………. IV.Tiến trình dạy học:
1.ổ n định lớp: 2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Nêu vấn đề cần nghiên cứu
GV: TRong các bài học trớc chúng ta có nhiều cách để tạo ra dòng điện xoay chiều. Dòng điện ta đang dùng là do các nhà máy phát điện lớn tạo ra. Vậy máy phát điện xoay chiều có gì giống và khác với đinamô ở xe đạp?
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận chích của
Bài 34: Máy phát điện xoay chiều.
máy phát điện xoay chiều
HS: Quan sát H 34.1 và 34.2 một số học sinh lên bảng chỉ ra các bộ phận của máy phát điện xoay chiều.
H:
- Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận chính? - Vì sao cuộn dây của máy phát điện lại đợc quấn quanh lõi sắt?
- Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác nhau nhng nguyên tác hoạt động có gì giống nhau?
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của