Tác dụng quang điện của ánh sáng

Một phần của tài liệu ly 9 - 2013 (Trang 120)

GV: cho HS đọc thông tin trong SGK và trả lời về tác dụng sinh học của ánh sáng.

HS: Trả lời trớc lớp các câu C4; C5 và làm C9

C4: Các cây thờng vơn lên hoặc ngả ra các nơi có ánh sáng mặt trời.

C5: Nên cho trẻ em tắm nắng buổi sáng sớm để xơng đợc cứng.

C9: Đó là nói đến tác dụng sinh lý của ánh sáng.

Hoạt động 5: Tìm hiểu về tác dụng quang điện của ánh sáng.

HS: Đọc thông tin trong SGK.

H: Thế nào là pin quang điện và tác dụng quang điện của ánh sáng?

HS: Pin quang điện là pin phát ra điện khi có ánh sang mặt trời chiếu vào thì sẽ phát ra điện.

HS: làm

C6: các dụng cụ sử dụng pin mặt trời nh: Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em, hay là ở các đảo ngời ta sử dụng pin mặt trời để phát ra điện.

C7: Muốn cho pin phát ra điện phải có ánh sáng mặt trời chiếu vào mặt trên của pin.

Khi pịn mặt trời hoạt động nhó không bị nóng lên hoặc nếu nóng lên thì cũng rất ít vì vậy mà pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.

Với C7 GV cần làm TN để học sinh biết đợc khi cho ánh sáng chiếu vào pin quang điện thì nó không bị nóng lên và nếu có nóng lên thì đó cũng là rất ít không đáng kể.

Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố

GV: Giới thiệu cho HS biết cách mà ác- Si-mét đã dùng sánh sáng mặt trời để đốt cháy thuyền của giặc.

HS: Làm các câu hỏi C8 SGK/148

C8: ác- Si-mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng.

II Tác dụng sinh học củaánh sáng. ánh sáng.

III. Tác dụng quang điệncủa ánh sáng của ánh sáng 1. Pin mặt trời 2. Tác dụng quang điện của ánh sáng IV Vận dụng 3. Dặn dò:

I.V Rút kinh nghiệm :

...... ...

Tuần: 32 Ngày soạn:

Tiết: 63 Ngày dạy: Bài 57:

Thực hành

nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng đa sắc

I.Mục tiêu:

 Học sinh trả lời đợc câu hỏi thế nào là ánh sáng đơn sắc, thế nào là ánh sáng không đơn sắc.

 Biết dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng đa sắc. II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên chuẩn bị:

a. Cho mỗi nhóm:

 1 Đèn phát ánh sáng trắng

 Các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam  1 Đĩa CD

 Một số nguồn sáng đơn sắc nh đàn LED màu đỏ, màu xanh, bút Laze  Máy biến thế nguồn.

b. Cho cả lớp:

- Một bộ giống nh học sinh phòng chuẩn bị. 2. Học sinh chuẩn bị:

 Nghiên cứu trớc bài học ở nhà. III.Tiến trình dạy học:

1.ổ n định lớp: 2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Nêu vấn đề cần nghiên cứu(3 phút)

GV: Trong các tiết học trớc chúng ta đã nghiên cứu về ánh sáng trắng, ánh sáng màu. CHúng có gì giống và khác nhau ?

Hoạt động 3: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (15

phút)

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu báo cáo của HS. H: Kể tên nguồn phát ánh sáng trắng, ánh sánh màu? HS: - Tổ trởng báo cáo sự chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành của các thành viên trong tổ mình.

- Trả lời câu hỏi a,b,c trong phần “ trả lời câu hỏi ” GV : Cho cả lớp thảo luận , đi đến thống nhất.

Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm

H: Mục đích của TN này là gì? Để thực hiện đợc mục đích này ta phải làm gì?

HS: Nêu mục đích của TN và cách tiến hành TN. GV: -Phát dụng cụ TN cho HS.

- Chia nhóm HS.

HS: Nhóm trởng nhận dụng cụ TN và điều khiển nhóm tiến hành TN theo các bớc sau:

- Mắc dụng cụ.

- Tiến hành TN và ghi kết quả vào bảng. - Cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo.

GV: -Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm đặc biệt là cách mắc dụng cụ.

- Nhắc nhở mọi HS đều phải tham gia tích cực.

Hoạt động 5: Tổng kết.

GV:- Yêu cầu HS nộp mẫu báo cáo thực hành.

- Nhận xét kết quả, sự chuẩn bị, tinh thần và thái độ tham gia TH của HS, nhóm HS.

HS: Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho tiết TH sau. Bài 3: Thực hành: Nhận biêt ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD I. Chuẩn bị SGK

II. Nội dung thực hành.

SGK/09

3. Dặn dò:

- Soạn trớc bài 58 : “ Tổng kết và ôn tập chơng III ”

I.V Rút kinh nghiệm :

...... ...

Tuần: 31 Ngày soạn:

Tiết: 62 Ngày dạy: Bài 58:

Tổng kết chơng III

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc:

Trả lời đợc những câu hỏi trong phần tự kiểm tra. 2. Kỹ năng: Rèn luện cho HS:

 Vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã có để giải thích và giải các bài tập có liên quan.

3.Thái độ: Giáo dục cho HS:

 Thái độ nghiêm túc khi học tập, đặc biệt là khi làm thí nghiệm. II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên chuẩn bị:

a. Cho mỗi nhóm:

 Bảng phụ

b. Cho cả lớp:

2. Học sinh chuẩn bị:

 Nghiên cứu trớc bài học ở nhà. III.Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu ly 9 - 2013 (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w