b. Cho cả lớp:
Nh HS.
2. Học sinh chuẩn bị:
Nghiên cứu trớc bài học ở nhà.
3. Ph ương phỏp:
Phõn tớch , thảo luận nhúm , trực quan , đặt vấn đề,... iii.TìNH HìNH các LớP dạy 1. Lớp 9A SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/…………3/………. IV.Tiến trình dạy học: 1.ổ n định lớp: 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò (1) Nội dung(2)
Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề
Câu hỏi bài cũ: Đối với thấu kính hội tụ khi nào ta thu đợc ảnh ảo, ảnh thật của vật. Nêu cách dung ảnh của một vật. * Đặt vấn đề nh SGK.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân kỳ.
GV: Cho học sinh quan sát hai loại thấu kính và cho biết đâu là thấu kính hội tụ. Sau đó giáo viên giới thiệu về thấu kính phân kỳ.
Học sinh quan sát để trả lời C!, C2 HS: Nghiên cứu mục đích thí nghiệm. GV: Cho học sinh tiến hành thí nghiệm.
HS: Tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn của giáo viên. GV: Giúp học sinh vẽ lại kết quả thí nghiệm.
HS: Đọc thông báo SGK.
GV: Thông báo cho học sinh thấu kính vừa làm thí nghiệm là thấu kính hội tụ.
GV: Cho học sinh quan sát và nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ
HS: Quan sát trả lời.
GV: Giáo viên tổng hợp và hớng dẫn cách biểu diễn thấu kính hội tụ.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu khía niệm trục chính, quang tâm,
tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phan kì.
GV: Y/c học sinh đọc tài liệu và làm lại thí nghiệm để nêu các khái niệm
HS: Tiến hành làm thí nghiệm để nêu ra các khái niệm về
Bài 42: Thấu kính phân kì
I. Đặc điểm của thấu kính phânkỳ: kỳ:
1. Quan sát và nhận biết:
C2. Độ dày phần rìa lớn hơn ở giữa.
1. Thí nghiệm:
- Học sinh đọc tài liệu. Trình bày các bớc tiến hành thí nghiệm.
- HS tiến hành thí nghiệm. - Kết quả:
- C3: Chùm tia ló là chùm phân kì nên ta gọi thấu kính phân kỳ.
Kí hiệu thấu kính phân kì
II. Khái niệm trục chính, quangtâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì:
1.Khái niệm trục chính:
Tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính có 1 tia truyền thẳng không đổi hớng trùng với một đ- ờng thẳng gọi là trục chính.
trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự. GV: Thống nhất, ghi bảng và chỉ trên hình vẽ.
GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ một số tia đặc biệt qua thấu kính phân kì.
HS:
GV: Nhận xét các hình vẽ của HS
Hoạt động 3: Vận dụng và củng cố.
GV: YC HS làm bài tập C6, C7.
GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết
GV: Yêu cầu một vài học sinh phát biểu lại C9 HS:
GV: Nhận xét chốt lại ý
Trục chính cắt thấu kính tại O thì O là quang tâm.
3. Tiêu điểm F
Tia tới song song trục chính có đ- ờng kéo dài của chùm tia ló cắt trục chính ở F thì F là tiêu điểm.
4. Tiêu cự:
Là khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm OF =OF’ = f
III. Vận dụng: S 3. Dặn dò: - Học bài ở vở ghi và ở SGK. - Làm các bài tập ở SBT
- Soạn trớc bài 45: “ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ” I.V Rút kinh nghiệm :
Tuần: 26 Ngày soạn: 25.02.12 Tiết: 51 Ngày dạy: 27.02.12
Bài 45: ảnh của một vật tạo bởi Thấu kính phân kì
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nờu được cỏc đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh phõn kỡ.
Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ bằng cỏch sử dụng cỏc tia đặc biệt.
Nêu đợc ảnh của một vật sáng tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo.
Mô tả đợc đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi TKPK. Phân biệt đợc ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT.
2. Kỹ năng:
Thực hiện đợc thí nghiệm dựa theo yêu cầu SGK. Dựng ảnh qua thấu kính phân kì.
3.Thái độ: Giáo dục cho HS:
Yêu thích khoa học nói chung và môn vật lý nói riêng. Có tính nghiêm túc, sáng tạo trong khi học.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên chuẩn bị: a. Cho mỗi nhóm: a. Cho mỗi nhóm:
1 thấu kính hội tụ, 1 giá quang học, 1 màn hứng, 1 nguồn sáng. 1màn hứng ảnh, nến, diêm
b. Cho cả lớp:
Nh HS.
2. Học sinh chuẩn bị:
3. Ph ương phỏp:
Phõn tớch , trực quan vấn đỏp, thảo luận nhúm , nờu và giải quyết vấn đề,... iii.TìNH HìNH các LớP dạy 1. Lớp 9A SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/…………3/………. IV.Tiến trình dạy học: 1.ổ n định lớp: 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò (1) Nội dung(2)
Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề
Câu hỏi bài cũ: Đặc điểm của các tia sáng khi đi qua thấu kính phân kì. Biểu diễn trên hình vẽ các tia đó. Chữa bài tập 44-45 SBT.
Đặt vấn đề: YC HS đặt một vật sau TKPK, nhìn qua TKPK nhận xét ảnh quan sát đợc
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của ảnh một vật tạo bởi
TKPK
HS: Nghiên cứu mục đích thí nghiệm.
GV: Cho 2 học sinh tiến hành thí nghiệm biểu diễn. HS: Tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn của giáo viên.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C1, C2. ảnh thu đợc là ảnh ảo hay ảnh thật
HS: Trả lời C1, C2..
GV: Nhận xét trả lời của học sinh và ghi bảng