III. Độ lớn của ảnh tạo bởi các loại TK:
Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc:
Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng pháp nêu trên.
2. Kỹ năng:
Rèn cho HS kỉ năng thực hành và vạn dụng kiến thức vào giải bài tập để xác định tiêu cự
3.Thái độ: Giáo dục cho HS:
Yêu thích khoa học nói chung và môn vật lý nói riêng. Có tính nghiêm túc, sáng tạo trong khi học.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên chuẩn bị: Cho mỗi nhóm: Cho mỗi nhóm:
- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo.
- Một vật sáng phẳng có dạng chữ L, khoét trên một màn chắn sáng. - Vật sáng là một ngọn nến.
- Màn ảnh nhỏ
- Giá quang học trên giá có gắn thớc thẳng. 2. Học sinh chuẩn bị:
Nghiên cứu trớc bài học ở nhà
3.Ph ơng pháp:
iii.TìNH HìNH các LớP dạy 1. Lớp 9A SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/…………3/………. IV.Tiến trình dạy học: 1.ổ n định lớp: 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy trò (1) Nội dung(2)
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV: kiểm tra sự chuẩn bị báo cáo thực hành của học sinh Hoạt động2 : Lý thuyết:
GV: Trình bày về lí thuyết HS: Chú ý theo dõi SGK
a. Dựa vào cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ, hãy chứng minh rằng: Nếu ta đặt vật AB có độ cao là h vuông góc với một trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng bằng 2 lần tiêu cự (OA = 2f) thì ta sẽ thu đ- ợc ảnh ngợc chiều bằng hai lần vật(A’B’ = h = h’ = AB). Và cũng nằm cách thấu kính một khoảng là 2f.
b. Từ kết quả trên ta có cách đo f: Thoạt tiên ta đặt vật và màn ở khá gần thấu kính, cách thấu kính những khoảng bằng nhau (d = d’). Xê dịch đồng thời vật và màn xa dần thấu kính, nhng phải luôn giữ sao cho d = d’, cho đến khi thu đợc ảnh rõ nét, cao bằng vật. Lúc đó ta sẽ có d = d’ = 2f và d + d’ = 4f.
GV: Quan sát các nhóm thực hành HS: Hoạt động theo nhóm
Hoạt động 3 : Hoàn thành báo cáo
HS: Tiến hành các bớc và ghi kết quả vào báo cáo.
GV: Tiến hành kiểm tra và giúp đỡ các nhóm học sinh gặp khó khăn.
Cuối buổi yêu cầu các nhóm thu gọn đồ dùng, nhận xét giờ thực hành và thu báo cáo.
Hoạt động 4 :Dặn dò
Học thuộc phần ghi nhớ của bài ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và phân kỳ.
Làm các bài tập trong sách bài tập.
I. Lý thuyết: SGK II ’ Nội dung thực hành: 1. Lắp ráp thí nghiệm. - Vật đợc chiếu sáng bằng một cây nến.
- Thấu kính phải đặt giữa giá quang học. Luyện cách đọc số chỉ của thớc để xác định vị trí của vật và màn một cách chính xác.