Nội dung thực hành

Một phần của tài liệu ly 9 - 2013 (Trang 63)

1. Chế tạo nam châm vĩnh cửu

2. Nghiệm lại từ tính cả ống dây có dòng điện

3. Dặn dò:

- Xem trớc các bài tập bài 30 - Làm các bài tập ở SBT

I.V Rút kinh nghiệm:

... ...

Tuần: 16 Ngày soạn: 04.12.2011 Tiết: 32 Ngày dạy: 06.12. 2011

Bài 30: Bài tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải Và qui tắc bàn tay trái

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc:

 Hệ thống lại lý thuyết .

 Vận dụng giải các bài tập cơ bản. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS:  Giải bài tập, trình bày bài giải.  T duy sáng tạo.

3.Thái độ: Giáo dục cho HS:

 Rèn tính cẩn thận, và chính xác trong khi làm bài tập, yêu thích khoa học. II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên chuẩn bị:

a. Cho mỗi nhóm:

 Phiếu học tập ghi các công thức cơ bản để giải bài tập.

b. Cho cả lớp:

 Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. 2. Học sinh chuẩn bị:

 Nghiên cứu trớc bài học ở nhà, làm trớc các bài tập. 3. Phơng pháp:

Phận tích , đàm thoại , nêu vấn đề, thảo luận nhóm... iii.TìNH HìNH các LớP dạy 1. Lớp 9A SS: 29 Nữ DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/………3/……….. Lớp 9B SS:29 Nữ…… DT …… Nữ DT…… HS vắng: 1/………2/…………3/………. IV.Tiến trình dạy học:

1.ổ n định lớp: 2. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Nêu qui tắc bàn tay trái.

Hoạt động 2: Ôn tập lại lý thuyết

GV: Treo bảng phụ có ghi các công thức cơ bản để giải bài tập. Phân tích công thức. HS: Lắng nghe ghi nhớ. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2 SGK/ 17 HD: Học sinh :

+ Đầu B của thanh nam châm là cực

Bắc (N)

+ Đầu A của thanh nam châm là cực Nam (S)

Bài 30: Bài tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải

Và qui tắc bàn tay trái

I./ Lý thuyết ( Bảng phụ ) II./ Giải bài tập

B

ài 1:

a) Đờng sức từ của một nam châm thẳng có chiều dài nh hình vẽ. Hãy xác định tên các từ cực của nam châm.

Cho biết dòng điện có phơng vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía trớc ra phía sau ( ký hiệu); chiều đi từ phía sau ra phía trớc có (ký hiệu ). * l u ý: Vận dụng quy tắc bàn tay trái. Bài tập 2: Hãy xác định chiều của lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đờng sức từ và tên từ cực của nam châm trong các trờng hợp sau:

a) b)

c.

Cho biết dòng điện có phơng vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía trớc ra phía sau ( ký hiệu); chiều đi từ phía sau ra phía trớc có (ký hiệu ).

* l u ý: Vận dụng quy tắc bàn tay trái.

Bài tập 3:

Lực F1 có chiều đi từ tỷên xuống dới Lực F2 có chiều ngợc lại

Hai lực quay theo chiều ngợc kim đồng hồ

Khi hai lực có chiều ngợc lại , muốn vậy ta phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc đổi chiều từ tr- ờng

3. Dặn dò:

Một phần của tài liệu ly 9 - 2013 (Trang 63)