Từ tính của nam châm

Một phần của tài liệu ly 9 - 2013 (Trang 46)

1. Thí nghiệm 2. Kết luận

Nam châm nào cũng có hai cực, khi để tự do, cực luôn chỉ hớng Bắc gọi là cực Bắc,còn cực luôn chỉ hớng Nam gọi là cực Nam.

ghi kết quả vào vở.

Hs Làm việc theo nhóm để hoàn thành câu C2.

GV ?”Nam châm đứng tự do, lúc đã cân bằng chỉ hớng nào” ?”Bình thờng, có thể tìm đợc một nam châm đứng tự do mà không chỉ hớng bắc – nam hay không”

?”Ta có kết luận gì về từ tính của nam châm” HS: -Trả lời câu hỏi của GV. Đọc phần kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tơng tác giữa hai nam châm

GV: Yêu cầu hs cho biết câu C3,C4 yêu cầu làm những việc gì”Tổ chức cho hs làm thí nghiệm theo nhóm.

Hs: thực hiện thí nghiệm theo yêu cầu C3,C4, quan sát cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Rút ra kết luận về quy luật tơng tác giữa hai cực của nam châm.

?: Nam châm là vật có đặc điểm gì? HS: Nam châm hút sắt hoặc ngợc lại.

GV? Dựa vào kiến thức đã biết hãy nêu phơng án loại bỏ sắt khỏi hỗn hợp (sắt, nhôm, nhựa đồng , gỗ xốp).

Hoạt động 4: Củng cố, Vận dụng, dặn dò.

GV:? “sau bài học hôm nay, các em biết những gì về từ tính của nam châm ?

Yêu cầu học thảo luận nhóm để làm và vở các câu C5, C6, C7 và C8.

GV yêu cầu hs về nhà làm bài 21.1,21.2,21.3 sách bài tập học bài và xem trớc bài 22 tác dụng từ của dòng điện –từ tr- ờng

II.Tơng tác giữa hai nam châm 1. Thí nghiệm

2 Kết luận

Khi đặt hai nam châm gần nhau, các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau

III> Vận dụng

C6. Bộ phận chỉ hớng của la bàn là kim nam châm

3. Dặn dò:

- GV yêu cầu hs về nhà làm bài 21.1,21.2,21.3 sách bài tập

- Học bài và xem trớc bài 22 tác dụng từ của dòng điện –từ trờng Rút kinh nghiệm : ………... ……… ……… ……… ………... ...

Tuần: 12 Ngày soạn: 07.11.11 Tiết: 24 Ngày dạy: 09.11.11

Bài 22: tác dụng từ của dòng điện -từ trờng

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh nắm đợc:

- Mụ tả được thớ nghiệm của Ơ-xtột để phỏt hiện dũng điện cú tỏc dụng từ. - Biết dựng nam chõm thử để phỏt hiện sự tồn tại của từ trường.

2. Kỹ năng:

- Biết cách nhận biết từ trờng

3.Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, ý thức tập trung trong việc thu thập thông tin trong nhóm, liên hệ thực tế, yêu thích khoa học.

II.Chuẩn bị:

1 . Giáo viên chuẩn bị:

a. Cho mỗi nhóm:

 1 nam châm điện; 1 nam châm vĩnh cửu  1 nguồn điện một chiều

 1 ampe kế và 1 vôn kế một chiều  Biến trở, dây dẫn,Dây AB

2. Học sinh chuẩn bị: Học bài trớc ở nhà. 3. Ph ơng pháp:

Phân tích , thực nghiệm , nêu vấn đề, thảo luận nhóm III. TèNH HèNH CÁC LỚP HỌC: Lớp 9A SS: Nữ DT: Nữ DT: HS vắng: Lớp 9B SS: Nữ: DT: Nữ DT: HSvắng:1/………2/………3/………4/……… Lớp 9C SS: Nữ: DT: Nữ DT: HSvắng:1/………2/………3/………4/……… IV.Tiến trình dạy học:

1.ổ n định lớp: 2. Bài cũ :

? Hãy nêu cách xác định cực của một nam châm khi bị mất tên của hai cực? 3. Bài mới:

ĐVĐ :theo SGK

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Phát hiện tính chất từ của dòng điện

GV :giao dụng cụ thí nghiệm và yêu cầu HS thực hiện theo SGK?

HS : Nhận dụng cụ và tiến hành

GV: Quan sát các nhóm tiến hành thí nghiệm

? Khi đóng khóa hãy cho biết hiện tợng gí xãy ra đối với kim nam châm?

HS : Trả lời các câu hỏi của giáo viên.

GV :Quan thí nghiêm em có nhận xét gì về tác dụng từ của dòng điện?

HS : Dự đoán.

Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trờng

GV: Làm thí nghiệm SGK YC học sinh quan sát.

I. Lực từ

Một phần của tài liệu ly 9 - 2013 (Trang 46)