9. Cấu trúc luận văn
2.3.1. Phương pháp giáo dục trong các môn học
Khi lên lớp, phƣơng pháp giáo dục của giáo viên đối với VTN VPPL tùy thuộc vào từng môn học, từng nội dung học mà phần 2.2 đã đề cập. Tuy có nhiều cách gọi tên khác nhau, nhiều cách áp dụng khác nhau nhƣng học viên có thể tổng hợp các phƣơng pháp một cách ngắn gọn dựa trên kết quả nghiên cứu nhƣ sau:
- Phƣơng pháp hỏi đáp: Giáo viên đƣa ra câu hỏi, học sinh trả lời. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng ở hầu hết các môn học.
- Phƣơng pháp thảo luận nhóm: Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ để các em cùng thảo luận về một vấn đề, từ đó đƣa ra ý kiến chung của cả nhóm. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng nhiều ở các môn học: Giáo dục công dân, giáo dục giới tính – tình dục, sức khỏe sinh sản, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục pháp luật.
78
mỗi nhóm sẽ làm một phần việc chung và hoàn thành theo yêu cầu của giáo viên. Phƣơng pháp này áp dụng nhiều ở các môn học: Giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục giới tính – tình dục, sức khỏe sinh sản, học nghề.
- Phƣơng pháp trực quan: Giáo viên đƣa ra cho lớp một số tranh, ảnh, phim tƣ liệu để các em quan sát. Sau đó, giáo viên cung cấp các kiến thức có liên quan. Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng nhiều ở giáo dục kỹ năng sống, giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính – tình dục, sức khỏe sinh sản.
- Phƣơng pháp đóng vai: Giáo viên đƣa ra tình huống rồi giao cho học sinh đóng vai xử lý tình huống đó. Qua việc đóng vai, học sinh đƣợc trải nghiệm thực tiễn và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng trong các môn học: Giáo dục công dân, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính - tình dục, sức khỏe sinh sản.
- Phƣơng pháp xử lý tình huống thực tiễn: Giáo viên đƣa ra các tình huống thực tiễn hoặc lấy các tình huống vi phạm pháp luật của học sinh chia sẻ, sau đó giáo viên đặt câu hỏi để học sinh xử lý tình huống. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng trong môn học: Giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục công dân, giáo dục giới tính - tình dục, sức khỏe sinh sản.
- Một số phƣơng pháp khác: Kể chuyện, giao bài tập, đọc chép...
“Tuỳ vào môn học, nội dung bài học mà giáo viên có những phương pháp giảng dạy khác nhau: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tình huống, đóng vai, trực quan phim ảnh... Thường thì những môn giáo dục công dân, giáo dục kỹ năng sống và giáo dục giới tính áp dụng được nhiều phương pháp tích cực hơn, học sinh được tham gia nhiều hơn, kiến thức các môn đó cũng rất thực tiễn nên các em rất hứng thú học...”
79
“Các giáo viên chúng tôi thường sử dụng nhiều phương pháp trong giảng dạy. Riêng môn ngữ văn tôi cũng áp dụng được các phương pháp tích cực như: Hỏi đáp, đóng vai, nghiên cứu phim ảnh...”
(Nữ, 36 tuổi, giáo viên) Nhìn chung, có rất nhiều phƣơng pháp giáo dục đã đƣợc áp dụng vào các môn học trên lớp. Tùy vào đặc thù từng môn học mà giáo viên có sự áp dụng các phƣơng pháp khác nhau. Một môn học có thể áp dụng nhiều phƣơng pháp. Tuy nhiên, các phƣơng pháp giáo dục lấy học sinh làm trung tâm thƣờng đƣợc áp dụng ở các môn học: Giáo dục công dân, giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ năng sống, giáo dục giới tính - tình dục, sức khỏe sinh sản. Các phƣơng pháp này đƣợc sử dụng đan xen lẫn nhau và bổ sung cho nhau. Mặt tích cực là các phƣơng pháp lấy học sinh làm trung tâm đã khơi gợi đƣợc sự tham gia của học sinh, tạo nên một không khí buổi học thoải mái và phát huy sự sáng tạo của học sinh. Qua đó, các em đƣợc rèn luyện tính đoàn kết, tính tập thể và có cơ hội thể hiện tiếng nói của mình, suy nghĩ của mình và trang bị các kiến thức cho mình để sau này dễ dàng hoà nhập xã hội.