Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ, vỗ theo nhịp bài“Mẹ yêu khơng nào”

Một phần của tài liệu Giáo án chủ đề gia đình lớp mầm hay (5 tuần) (Trang 84 - 86)

- Luyện kĩ năng nghe nhạc, vận động theo nhịp phù hợp.

3. Thái độ:

- Khi hát trẻ cảm nhận và biểu hiện được tình yêu mến đối với mẹ

- Giáo dục biết yêu thương bố mẹ, ngoan ngỗn, vâng lời, lễ phép với mọi người.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cơ:

- Đàn ghi bài: Mẹ yêu khơng nào, cho con. - Dụng cụ âm nhạc: Phách tre, trống, xắc xơ.

- Một số dụng cụ phát ra âm thanh khác nhau: Bát nhựa, bát inốc, thìa... - Máy chiếu, băng đĩa hình quay cảnh gia đình.

2. Đồ dùng của trẻ:

- Mũ cị cho trẻ

*Nội dung tích hợp:

- KPKH: Trị chuyện về gia đình.

III. TIẾN HÀNH:

* Ổn định: Cơ cho trẻ xem băng hình quay cảnh gia đình đang đi chơi. Cơ đàm thoại theo băng hình.

- Các con cĩ thích được cha mẹ đưa đi chơi khơng? Chơi ở những đâu?

Cơ biết cĩ 1 bạn nhỏ biết đi thưa về trình, được cha mẹ đưa đi chơi gặp ai cũng chào hỏi rất là lễ phép.

- Cơ giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cơ mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu và hát theo nhạc bài “Mẹ yêu khơng nào” 1. Hoạt động 1: Vận động theo lời bài hát “Mẹ yêu khơng nào” ( Trọng tâm) - Bài hát này sẽ hay hơn nếu chúng mình vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - Cơ vận động cả bài 1 lần.

- Cơ hướng dẫn cách vỗ tay: Chúng mình sẽ bắt đầu vỗ tay vào tiếng “cị” cơ vỗ tay kết hợp hát cho trẻ xem.

- Cơ vận động cả bài 1 lần.

- Cả lớp cùng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. (Cơ chú ý sửa cho những trẻ cịn vỗ sai) - Phát huy khả năng sáng tạo của trẻ: Cơ cho trẻ lên vận động theo cách của trẻ, nếu được các bạn hưởng ứng cơ cho các bạn cùng thực hiện.

- Cho trẻ xung phong lên biểu diễn. Trẻ lên biểu diễn kết hợp sử dụng trang phục, đội mũ cị, nhạc cụ theo ý thích trẻ.

- Biểu diễn theo tổ, nhĩm. Thi đua giữa các tổ.

2. Hoạt động 2:Nghe hát “Cho con”

- Cơ giới thiệu: Cơ sẽ hát tặng cho các con 1 bài hát nĩi về gia đình, về tình cảm của cha mẹ dành cho các con, che chở cho các con suốt cuộc đời. Đĩ là bài hát “Cho con” . sáng tác của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu.

- Cơ hát lần 1: Kết hợp với đàn và động tác phù hợp với giai điệu bài hát. Cơ hỏi trẻ. - Cơ vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào? Là giai điệu bài hát rất nhẹ nhàng, vui tươi và tình cảm.

- Cơ hát lần 2: Kết hợp với đàn và 2 trẻ múa phụ họa cùng cơ.

* Kết thúc: Trẻ đi rửa tay, nhắc nhở trẻ tiết kiệm nước HOẠT ĐỘNG GĨC I. YÊU CẦU :

- Trẻ thể hiện đúng vai chơi : Các thành viên trong gia đình phải biết giúp đỡ nhau làm cơng việc nhà

- Trẻ biết sử dụng các vật liệu để bố trí cơng trình xây các kiểu nhà khác nhau

- Trẻ biết sử dụng kỹ năng lăn trịn, lăn dài, ấn dẹp, sự khéo léo của đơi bàn tay để tạo ra những cái chén, ly, dĩa… từ đất nặn.

- Trẻ nhận biết và nĩi được nội dung trong tranh, nhắc nhở trẻ khi xem tranh ảnh lật nhẹ nhàng, khơng được nhầu nát, xé rách.

- Trẻ biết lấy ca múc nước tưới cây.

II. TIẾN HÀNH:

1.Gĩc đĩng vai: Gia đình

3. Gĩc nghệ thuật: Nặn các đồ dùng trong gia đình

4. Gĩc sách - học tập: Xem tranh trên báo 5. Gĩc thiên nhiên – khoa học: Tưới cây 5. Gĩc thiên nhiên – khoa học: Tưới cây

HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. YÊU CẦU : I. YÊU CẦU :

- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ, vỗ theo nhịp bài “Mẹ yêu khơng nào” - Trẻ tham gia chơi trị chơi vận động “Chuyền bĩng”.

- Trẻ chơi xong thu dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng

II. CHUẨN BỊ:

- Đồ chơi trong lớp.

III. TIẾN HÀNH :

1. Ơn bài cũ: GDAN “Mẹ yêu khơng nào” - Cơ vừa hát vừa vận động cả bài 1 lần.

- Cả lớp cùng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. (Cơ chú ý sửa cho những trẻ cịn vỗ sai) - Cho trẻ xung phong lên biểu diễn. Trẻ lên biểu diễn kết hợp sử dụng trang phục, mũ cị, nhạc cụ theo ý thích trẻ.

- Biểu diễn theo tổ, nhĩm. Thi đua giữa các tổ.

2. Làm quen bài mới: Trị chơi vận động“Chuyền bĩng

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, nêu luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi 2 – 3 lần

3. Chơi tự do:

Một phần của tài liệu Giáo án chủ đề gia đình lớp mầm hay (5 tuần) (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w