III. TIẾN HÀNH:
- Trẻ xem tranh và cùng trị chuyện với cơ và các bạn về nội dung bức tranh.
- Các con cĩ thuộc bài hát nào nĩi lên tình cảm của những người thân trong gia đình khơng? ( Bài “Cả nhà thương nhau” “Cháu yêu bà” “Mẹ và cơ”).
- Cơ giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cơ mở nhạc cho trẻ nghe giai điệu và hát theo nhạc bài “Cả nhà thương nhau” 1. Hoạt động 1: Vận động theo lời bài hát “Cả nhà thương nhau” ( Trọng tâm) - Bài hát này sẽ hay hơn nếu chúng mình vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - Cơ vận động cả bài 1 lần.
- Cơ hướng dẫn cách vỗ tay: Chúng mình sẽ bắt đầu vỗ tay vào tiếng “ba” cơ vỗ tay kết hợp hát cho trẻ xem.
- Cơ vận động cả bài 1 lần.
- Cả lớp cùng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. (Cơ chú ý sửa cho những trẻ cịn vỗ sai) - Phát huy khả năng sáng tạo của trẻ: Cơ cho trẻ lên vận động theo cách của trẻ, nếu được các bạn hưởng ứng cơ cho các bạn cùng thực hiện.
- Cho trẻ xung phong lên biểu diễn theo “ Gia đình” cĩ 3 người và gia đình cĩ 5 người. Trẻ lên biểu diễn kết hợp sử dụng trang phục, nhạc cụ theo ý thích trẻ.
- Biểu diễn theo tổ, nhĩm. Thi đua giữa các tổ.
2. Hoạt động 2:Nghe hát “Ru con”
- Cơ giới thiệu: Ngơi nhà là nơi các con lớn khơn từng ngày với biết bao kỉ niệm yêu thương từ lời ru của mẹ, sự chăm sĩc của ba mong cho con thơ khơn lớn. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã sáng tác bài hát “ Ru con” hơm nay cơ sẽ hát tặng các con.
- Cơ hát lần 1 trọn vẹn kết hợp làm điệu bộ cử chỉ minh họa bài hát - Cơ hát lại cho trẻ nghe, hát ru cùng búp bê.
* Kết thúc: Trẻ đi rửa tay, nhắc nhở trẻ tiết kiệm nước HOẠT ĐỘNG GĨC I. YÊU CẦU :
- Trẻ thể hiện vai các thành viên trong gia đình: cha mẹ, con
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu để bố trí cơng trình xây nhà của bé, cĩ lối đi vào nhà.
- Trẻ gọi đúng tên và tìm đúng các vật dụng giống nhau cùng một màu, tơ màu đều tay khơng lem ra ngồi, biết phối hợp nhiều màu để tơ.
- Trẻ nhận biết và nĩi được 1 số đồ dùng, nhắc nhở trẻ khi xem tranh ảnh lật nhẹ nhàng, khơng được nhầu nát, xé rách.
- Trẻ biết lấy ca múc nước tưới cây.
II. TIẾN HÀNH:
1.Gĩc đĩng vai: Đĩng vai các thành viên trong gia đình
2. Gĩc xây dựng – Lắp ghép : Xây nhà của bé
3. Gĩc nghệ thuật: Tơ màu các vật dụng giống nhau cùng một màu
4. Gĩc sách - học tập: Xem tranh ảnh đồ dùng trên báo 5. Gĩc thiên nhiên – khoa học: Tưới cây 5. Gĩc thiên nhiên – khoa học: Tưới cây
HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. YÊU CẦU : I. YÊU CẦU :
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ, vỗ theo nhịp bài “Cả nhà thương nhau”
- Trẻ tham gia chơi trị chơi vận động “Bé làm người đầu bếp giỏi”. - Trẻ chơi xong thu dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi trong lớp.
III. TIẾN HÀNH :
1. Ơn bài cũ: GDAN “Cả nhà thương nhau” - Cơ vừa hát vừa vận động cả bài 1 lần.
- Cả lớp cùng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. (Cơ chú ý sửa cho những trẻ cịn vỗ sai) - Cho trẻ xung phong lên biểu diễn. Trẻ lên biểu diễn kết hợp sử dụng trang phục, nhạc cụ theo ý thích trẻ.
- Biểu diễn theo tổ, nhĩm. Thi đua giữa các tổ.
2. Làm quen bài mới: Trị chơi vận động“Bé làm người đầu bếp giỏi”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, nêu luật chơi, cách chơi. - Trẻ chơi 2 – 3 lần
3. Chơi tự do:
- Cơ giới thiệu cho trẻ biết gĩc học tập
- Cơ vào gĩc chơi cùng với trẻ gợi ý cho trẻ chơi. - Trẻ chơi xong thu dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng.
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - TRẢ TRẺ I. YÊU CẦU : I. YÊU CẦU :
- Trẻ biết nhận xét về mình.
- Trẻ biết cắm đúng bình cờ của mình.
- Giáo dục trẻ giờ trả trẻ khơng chạy lung tung.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng bé ngoan, cờ.
III. TIẾN HÀNH :
1. Nêu gương cuối ngày:
* Ổn định: Hát “ Cả tuần đều ngoan”.
- Con vừa hát bài hát gì? - Vì sao mới gọi là bé ngoan. - Vậy hơm nay bạn nào ngoan.
- Cơ mời bạn nào ngoan đứng lên các bạn cho cơ và các bạn cùng nhận xét. - Bạn nào ngoan cơ cho lên cắm cờ.
- Động viên những trẻ chưa ngoan, đi học cịn khĩc nhè ngày hơm sau cố gắng ngoan như bạn sẽ được cơ khen nhe !
2. Trả trẻ:
- Cơ cho trẻ sửa sang quần áo đầu tĩc gọn gàng.
- Trong khi chờ cha mẹ đến, cơ kiểm tra đồ dùng cho trẻ, cho trẻ chơi với các đồ chơi, hay đọc thơ, kể chuyện.
- Cho trẻ chào cơ ra về.
Thứ ba, ngày 05 tháng 11 năm 2013
ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUYỆN
- Trị chuyện với phụ huynh về việc ăn, uống, ngủ của trẻ ở trường.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI I. YÊU CẦU: I. YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết đặc điểm của cái ly uống nước. Giáo dục trẻ giữ gìn và sử dụng cẩn thận cái ly.
- Trẻ hiểu cách chơi và tham gia một cách tích cực vào trị chơi dân gian “Tập tầm vơng”.
- Trẻ biết cùng bạn chơi tự do.
II. CHUẨN BỊ:
- Cái ly uống nước thật. III. TIẾN HÀNH:
1.Quan sát cĩ mục đích: Quan sát cái ly uống nước.
- Cơ cho trẻ quan sát và gợi hỏi. - Cái ly dùng để làm gi?
- Cái ly được làm bằng gì ?
- Ngồi cái ly làm bằng thủy tinh ra con biết cái ly làm bằng vật liệu khác khơng ? - Giáo dục trẻ giữ gìn và sử dụng cẩn thận.
2. Trị chơi dân gian: Tập tầm vơng
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, giải thích luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
3. Chơi tự do:
- Cơ bao quát nhắc nhở trẻ khi chơi, chơi xong biết nhặt rác, lá vàng bỏ vào thùng rác. Sau đĩ rửa tay sạch sẽ.
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài : Đề tài :
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức: