KINH NGHỆM PHÁT TRIỂN THANH TOÁN THẺ TRấN THẾ GIỚI 1 Chõu Á

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại ngân hàng tmcp á châu – chi nhánh hà nội (Trang 36 - 40)

1.4.1. Chõu Á

Hầu hết cỏc nước trong khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương đều cú dịch vụ thẻ, cú tất cả 5 loại thẻ lớn nhất thế gới và sự cạnh tranh giữa cỏc loại thẻ này diễn ra khỏ gay gắt. Dẫn đầu là Mastercard và Visa, thứ hai phải kể đến JCB, kế đến là thẻ du lịch và giải trớ American Express và Diner Club cũng phỏt triển nhanh chúng. Cả hai mạng lưới rỳt tiền tự động là CIRRUS của Mastercard và IDPLUS của Visa đều phỏt triển khỏ mạnh. Trong đú, Nhật Bản được xếp hạng là quốc gia đứng thứ 5 về doanh số thanh toỏn và đứng thứ 2 về phỏt hành thẻ trờn thế giới, chiếm 60% tổng số thẻ phỏt hành trong khu vực, tiếp theo là Australia và NewZealand. Cỏc nước cụng nghiệp mới như Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan... cũng tiếp tục khẳng

định vị trớ của mỡnh trong thị trường thử khu vực và trờn thế giới. Trung Quốc và Ấn Độ cũng hứa hẹn là những thị trường cú tiềm năng lớn với những cơ hội đỏng kể để phỏt triển.

Tại Singapore, Chớnh phủ cũng cú sự khuyến khớch mạnh mẽ để trở thành một quốc gia khụng dựng tiền mặt. Trong thời gian khủng hoảng tài chớnh, tiền tệ trong khu vực diễn ra vào năm 1997, sức mua trong nước giảm 3%, Chớnh phủ đó khuyến khớch người dõn mua hàng trả chậm qua ngõn hàng, và thanh toỏn bằng thẻ tớn dụng đó tăng lờn hơn 8% trong đầu quý 4 năm 1999. Đối với việc phỏt triển thẻ ghi nợ, vào đầu những năm 1980, mạng chuyển tiền điện tử (NETS – Network for Electric Transfer) đó được thiết lập như một phần trong nỡ lực của Chớnh phủ nhằm đưa Singapore trở thành quốc gia khụng dựng tiền mặt, đồng thời để quản lý hệ thống mỏy rỳt tiền ATM và hệ thống thanh toỏn (bỏo cú) tại chỗ (EFTPOS – Electronic Funds Transfer Point of Sale). Nhờ vậy, quốc gia này đó phỏt hành hơn 3 triệu thẻ ghi nợ được chấp nhận thanh toỏn tại hơn 10.000 đơn vị chõp nhận thẻ.

Với kinh nghiệm trong lĩnh vực thẻ ghi nợ, NETS đang tập trung phỏt triển loại hỡnh thương mại điện tử (E-Commerce) cho cả hai loại sản phẩm là thẻ rỳt tiền (Cash Card) và thẻ ghi nợ (Debit Card). Điển hỡnh của loại giao dịch này là ngồi tại văn phũng, chủ thẻ chỉ cần cung cấp thụng tin về thẻ qua điện thoại hoặc fax, loại giao dịch này cú thể bao gồm việc chứng thực kỹ thuật số và được sử dụng cho cỏc giao dịch trờn mạng tại Commerce Exchange, một liờn doanh giữa Tổ chức Visa quúc tế và Cơ quan mỏy tớnh quốc gia Singapore (NBC – Singapore's National Computer Board) và nhiều đối tỏc khỏc. Kết quả là tổng doanh thu qua thương mại điện tử tại Chõu Á (trừ Nhật Bản) ước tớnh tăng từ 130 triệu USD vào năm 1997 lờn đến 16 tỷ USD năm 2001, và cú thể núi Singapore đó gúp một số khụng nhỏ vào khoản tiền khổng lồ này.

Ngoài cỏc sản phẩm, dịch vụ về thẻ trờn, trong thời gian gõn đõy Singapore đó phỏt triển một chương trỡnh được gọi là “Singapore's national e-purse”, tạm dịch là chương trỡnh chiếc vớ điện tử quốc gia, nhằm mục đớch đưa Singapore thành một thành phố thụng minh. Với chương trỡnh chiếc vớ điện tử quốc gia, Singapore đó

phỏt hành loại thẻ “Cash Card”, theo đú sẽ được chấp nhận thanh toỏn trờn toàn lónh thổ Singapore tại tất cả cỏc loại hỡnh dịch vụ như: cửa hàng bỏch húa, nhà hàng ăn nhanh, siờu thị, bưu điện, trạm xăng, tớnh cước điện thoại, phớ giao thụng...

Về việc chuyển đổi thẻ sang cụng nghệ thẻ chip EMV tại khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương đang diễn ra mau chúng và được đỏnh giỏ là cú nhiều sỏng tạo trong cỏc chương trỡnh thẻ chip đa ứng dụng. Đó cú hơn 19 quốc gia trong khu vực hoàn thành chương trỡnh chuyển đổi thẻ chip. Điển hỡnh nhất là Malaysia, từng được xem là “Thủ đụ của tội phạm thẻ”, Chớnh phủ Malaysia đi tiờn phong trờn thế giới về việc chuyển đổi sang thẻ thụng minh đạt chuẩn EMV (bắt đầu chuyển đổi từ năm 2002) và đó hoàn thành việc chuyển đổi cho toàn bộ thẻ thanh toỏn.

Đối với một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan việc chuyển đổi hệ thống để cú thể phỏt hành, thanh toỏn thẻ EMV đó hoàn thành, cỏc chủ thẻ cú thể yờu cầu ngõn hàng thay thẻ từ của mỡnh bằng thẻ thụng minh. Ước tớnh tại Đài Loan, 40% thẻ thanh toỏn hiện tại là thẻ thụng minh. Cỏc nước khỏc như Singapore, Thỏi Lan, Indonesia, Bruney, Philippines đang thực hiện quỏ trỡnh chuyển đổi. Trung Quốc, thị trường rộng nhất chõu Á đang hoàn chỉnh tiờu chuẩn thẻ thụng minh EMV. Theo thụng bỏo của Ngõn hàng Trung ương Trung Quốc, cỏc khỏch du lịch nước ngoài đó cú thể thanh toỏn bằng thẻ EMV. Năm 2005 số lượng thiết bị giao dịch đầu cuối POS đầu tư mới tại thị trường Trung Quốc đó vượt qua Đức, là nước lớn nhất về POS tại chõu Âu. Campuchia, nước lỏng giềng của Việt Nam, cũng khụng cũn quan tõm đến cụng nghệ thẻ từ mà đang ỏp dụng luụn cụng nghệ thẻ thụng minh trong thanh toỏn.

1.4.2. Chõu Âu

Chõu Âu là thị trường lý tưởng cho cỏc tổ chức hoạt động và phỏt triển. Người dõn ở đõy sử dụng thẻ do sự tiện lợi của nú nhiều hơn là được cung cấp tớn dụng, ngoại trừ Anh và Tõy Ban Nha. Hầu hết thẻ thanh toỏn Chõu Âu là thẻ ghi nợ ngay hay cú gia hạn, gắn liền với việc sử dụng số dư trờn tài khoản tiền gửi.

Phương tiện thanh toỏn mạnh nhất ở Chõu Âu là check (Eurocheck), cú chức năng như check bỡnh thường; bờn cạnh đú, phương tiện thanh toỏn thẻ cũng ngày

càng phỏt triển. Thẻ được xem như là một phương thức thanh toỏn của tầng lớp thượng lưu. Master Card đến với Chõu Âu thụng qua sự hợp tỏc giữa Master Card với Europay International, thành lập cụng ty với hệ thụng EPSNET mà cú thể giải quyết cỏc giao dịch thanh toỏn của thẻ ở Chõu Âu.

Thị trường thanh toỏn ở Chõu Âu được phõn đoạn theo cỏch thanh toỏn: thanh toỏn trước, thanh toỏn ngay và trả chậm.

- Thị trường trả trước cú cỏc sản phẩm như check du lịch Chõu Âu, Thomas Cook, chiếm khoảng 40% thị trường thanh toỏn.

- Thị trường thanh toỏn ngay cú cỏc sản phẩm: Euro cheque, EDC (European Debit Card), Maestro, rỳt tiền bằng mỏy ATM.

- Thị trường trả chậm chủ yếu là Euro Card, Master Card, là loại thẻ cao cấp và là những loại thẻ đang cạnh tranh trực tiếp với American Express (AMEX). Bất chấp mạng lưới cơ sở chấp nhận thẻ nhỏ hơn rất nhiều của mỡnh, Amex vẫn được một số lớn dõn số Chõu Âu chấp thuận. Dinner Club thỡ bị tụt lại phớa sau nhưng nú lại được số đụng khỏch hàng và mạng lưới cơ sở chấp nhận thẻ ở Na Uy. JCB đang cố hiện diện với lượng thẻ và số lượng cơ sở chấp nhận khiờm tốn, nhưng nú đang tỡm cỏch khuyến mói với mức lói suất hấp dẫn.

Ở thị trường Đụng Âu đang cú nhiều cơ hội phỏt triển lớn cho thẻ, Europay đang liờn kết chặt chẽ với cỏc nước này để mở rộng thị trường cung cấp dịch vụ chi trả tiờu dựng quốc tế. Thẻ ngày càng phỏt triển và khẳng định chỗ đứng của mỡnh với check và những phương tiện thanh toỏn khỏc.

Chõu Âu cũng là khu vực đi đầu trờn thế giới trong việc chuyển đổi sang cụng nghệ thẻ chip EMV. Chớnh sỏch chuyển giao trỏch nhiệm bắt đầu cú hiệu lực tại chõu lục này từ thỏng 1/2005, ỏp dụng đối với cỏc tổ chức khụng tuõn theo chuẩn chip EMV (đối với cả bờn phỏt hành và bờn thanh toỏn). Điều này cú nghĩa là cỏc đại lý chấp nhận thẻ khụng tuõn theo chuẩn EMV sẽ chịu hoàn toàn trỏch nhiệm đối với bất kỳ gian lận nào gõy ra đối với giao dịch sử dụng thẻ quốc tế Visa hoặc MasterCard.

Anh và Phỏp là hai quốc gia đầu tiờn triển khai hệ thống chấp nhận cả hỡnh thức chip và nhập mó PIN ở Chõu Âu. Nhận thấy lợi ớch của điều này Thổ Nhĩ Kỳ cũng bắt tay triển khai thẻ chip và hiện đó trở thành quốc gia cú nhiều dịch vụ giỏ trị

gia tăng nhất ứng dụng trờn thẻ chip EMV tại Chõu Âu. Một số quốc gia khỏc cũn ứng dụng EMV trong cả hoạt động thanh toỏn thẻ nội địa như Tõy Ban Nha.

1.4.3. Chõu Mỹ

Mỹ là nơi sinh ra thẻ đồng thời cũng là nới phỏt triển nhất của cỏc loại thẻ. Khu vực này dường như đó bóo hũa về thẻ tớn dụng, do đú cú sự cạnh tranh và phõn chia thị trường khỏ khốc liệt. Thờm vào đú, dịch vụ ATM dường như cú mặt khắp nơi và nú đi tiờn phong trong phương thức ghi nợ ở điểm bỏn lẻ, một thị trường mới nhất của kỹ nghệ thẻ thanh toỏn. Visa và Master Card là hai tổ chức cạnh tranh gay gắt nhất trờn thị trường.

Trong nhiều năm Visa đó cạnh tranh trực tiếp với Amex trờn thị trường thẻ cao cấp. Sau sự cố gắng mở rộng cơ sở hạ tầng của mỡnh, trong khi vẫn giữ uy tớn Amex một lần nữa tập trung vào thị trường thẻ cao cấp truyền thống bằng cỏch cung cấp thờm sản phẩm mới là OPTIMA, loại thẻ tớn dụng tuần hoàn, lỳc đầu nú được tiếp thị chỉ cho người nắm giữ Amex, bõy giờ nú lại được tiếp thị như một sản phẩm riờng lẻ. Discover Card tham gia thị trường thẻ tớn dụng Mỹ năm 1986, nú được chấp nhận tại hơn 1,8 triệu điểm thanh toỏn, khụng cú phớ hàng năm mà chỉ thu 1% trờn việc mua sắm của chủ thẻ, Discover trực tiếp cạnh tranh với Master Card về giỏ cả, khỏch hàng.

JCB là loại thẻ hàng đầu của Nhật và là nhà cạnh tranh đỏng gờm trờn khắp thế giới và đang tiếp tục mở rộng mạng lưới tiếp nhận thẻ ở Mỹ.

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại ngân hàng tmcp á châu – chi nhánh hà nội (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w