Nguyờn nhõn khỏch quan Về mụi trường phỏp lý:

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại ngân hàng tmcp á châu – chi nhánh hà nội (Trang 78 - 80)

b. Thực trạng thanh toỏn thẻ tại ACB Hà Nộ

2.3.3.1.Nguyờn nhõn khỏch quan Về mụi trường phỏp lý:

Về mụi trường phỏp lý:

Khú khăn trước hết là chưa cú sự phỏt triển đồng bộ về mụi trường phỏp lý và cỏc chớnh sỏch liờn quan cho việc phỏt hành và thanh toỏn thẻ. Quy chế chớnh thức về phỏt hành, thanh toỏn, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngõn hàng ban hành theo Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/05/2007, quyết định này thay thế Quyết định số 371/1991/QĐ-NHNN1 ngày 19/10/1999 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước ban hành Quy chế phỏt hành, sử dụng và thanh toỏn thẻ ngõn hàng. Tuy vậy, vỡ chưa cú những văn bản hướng dẫn cụ thể và hợp lý nờn nảy sinh những bất cập giữa những quy định hiện hành về chế độ quản lý ngoại hối, tớn dụng, thanh toỏn … với cỏc phương thức phỏt hành và thanh toỏn thẻ hiện nay ở Việt Nam. Việc phần lớn chủ thẻ quốc tế sử dụng thẻ để thanh toỏn ở nước ngoài lại phụ thuộc quy chế quản lý ngoại hối của chớnh phủ cũng phần nào gõy lỳng tỳng cho ngõn hàng trong cụng tỏc phỏt hành và thanh toỏn thẻ.

Hiện nay, trong bộ luật hỡnh sự Việt Nam chưa quy định tội danh và khung hỡnh phạt cho những vi phạm trong lĩnh vực thanh toỏn thẻ tớn dụng quốc tế. Mặc dự khụng cú quy định riờng liờn quan đến thẻ tớn dụng trong Lật hỡnh sự nhưng vẫn cú thể vận dụng những điều khoản sẵn cú của luật để điều chỉnh cỏc vi phạm xảy ra một cỏch hiệu quả. Tuy nhiờn, quan hệ giữa ACB và cỏc tổ chức thẻ quốc tế cũn được điều chỉnh theo quy định và Luật của cỏc tổ chức thẻ quốc tế. Cỏc điều luật mà hai bờn thỏa thuận tuõn thủ đều cú quy định chi tiết, được cập nhật và khụng mõu thuẫn với phỏp luật Việt Nam, tuy vậy trong vài trường hợp đặc biệt đó và sẽ xảy ra cú những khú khăn cho ngõn hàng trong việc phõn sử tranh chấp phỏt sinh, gõy tổn thất về tài chớnh.

Cỏc tài liệu cũng như hoạt động nghiệp vụ về thẻ tại thi trường Việt Nam hầu như khụng cú. NHNN chưa tổ chức nhiều khúa học cho cỏc ngõn hàng về nghiệp vụ thẻ. Cỏc ngõn hàng trong đú cú ACB buộc phải tham gia cỏc khúa đào tạo do cỏc tổ chức thẻ quốc tế tổ chức. Chi phớ về tài liệu và tham gia cỏc khúa học tại nước ngoài là một khoản chi khụng nhỏ đối với cỏc ngõn hàng nờn khú tiến hành thường

xuyờn, gõy khú khăn cho việc cập nhật thụng tin, tớch lũy kinh nghiệm.

Về mụi trường kinh tế xó hội:

Khú khăn lớn nhất đú là nhận thức của dõn chỳng đối với loại hỡnh thanh toỏn này, làm sao để cụng chỳng hiểu và nắm rừ hết lợi ớch và vai trũ to lớn của thẻ đối với xó hội núi chung và đối với bản thõn từng chủ thẻ núi riờng là một vấn đề lớn. Bờn cạnh đú mức thu nhập bỡnh quõn đầu người hàng năm của Việt Nam cũn thấp so với ngay cả nhiều nước trong khu vực cũng là một trở ngại đỏng kể cho việc phỏt triển sử dụng thẻ. Hơn nữa đối với nhiều người, thanh toỏn bằng thẻ dường như chỉ dành cho những đối tượng cú thu nhập cao. Thúi quen ưa sử dụng tiền mặt gõy rào cản khụng chỉ cho người sử dụng thẻ mà chủ yếu cho cơ sở chấp nhận thanh toỏn thẻ, tại nhiều đơn vị bỏn lẻ hàng húa mặc dự đó là cơ sở chấp nhận thẻ của ngõn hàng nhưng vẫn chỉ chấp nhận thẻ là phương tiện thanh toỏn cuối cựng khi khỏch hàng khụng cú tiền mặt.

Một vấn đề nữa làm nảy sinh tõm lý khụng thớch chấp nhận thanh toỏn thẻ của cỏc đơn vị cung ứng hàng húa dịch vụ là khi thanh toỏn thẻ, cỏc giao dịch buộc phải qua ngõn hàng làm ảnh hưởng đến mức thuế phải đúng của đơn vị. Với mức chiết khấu 2,5-3% doanh số thanh toỏn theo húa đơn thẻ, cỏc đơn vị cung ứng hàng húa dịch vụ khụng thể trốn được thuế cho những giao dịch này. Mặt khỏc, cỏc đơn vị vẫn chưa hề ý thức được những tiện lợi của thanh toỏn thẻ để thu hỳt khỏch hàng, tăng doanh số tạo uy tớn trờn thị trường, quản lý nhõn viờn.

Mức độ cạnh tranh trong ngành tài chớnh ngày càng gay gắt, đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thỡ mức độ này càng trở nờn khốc liệt hơn. Bản thõn cỏc ngõn hàng trong nước cũng khụng ngừng cập nhật cụng nghệ hiện đại và cho ra đời những sản phẩm mới tiếp cận tới từng tầng lớp dõn cư. Khụng chỉ vậy, nhiều tổ chức ngõn hàng, tài chớnh nước ngoài cũng đó đầu tư vào Việt Nam. Họ cú lợi thế về cụng nghệ và vốn đầu tư nờn việc cạnh tranh về cỏc loại thẻ mới với nhiều tớnh năng, phạm vi sử dụng cũng được mở rộng hơn.

Cỏc nguyờn nhõn khỏc:

Ngoài những nguyờn nhõn cơ bản làm hạn chế việc mở rộng hoạt động phỏt hành và thanh toỏn thẻ núi trờn cũn cú một số nguyờn nhõn khỏc như: việc mua

sắm, lắp đặt, sửa chửa cỏc thiết bị phục vụ cho nghiệp vụ thẻ cũng khụng được miễn thuế hay tạo điều kiện thực hiện nhanh chúng hay khuyến khớch cỏc ngõn hàng đi đầu trong nghiệp vụ thanh toỏn thẻ.

Hệ thống viễn thụng tại Việt Nam hoạt động chưa ổn định cũng là một trở ngại cho vận hành hệ thống quản lý thẻ. Cỏc trục trặc về kỹ thuật đường truyền đụi khi gõy ra làm tõm lý chưa tin tưởng vào việc sử dụng thẻ trong cỏc giao dịch thanh toỏn và mua sắm.

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán qua thẻ tại ngân hàng tmcp á châu – chi nhánh hà nội (Trang 78 - 80)