8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
1.3.2. Giáo dục giới tính
1.3.2.1. Nhiệm vụ của giáo dục giới tính
Trang bị cho học sinh những tri thức cần thiết về giới và giới tính.
Giáo dục ý thức trách nhiệm, ý thức tôn trọng, biết quan tâm đến những đặc điểm giới tính của ngƣời khác trong quá trình hoạt động chung.
Giáo dục khả năng tự đánh giá hành vi của mình trong quan hệ với ngƣời khác. Biết phân biệt tốt xấu, đúng sai trong phạm vi quan hệ khác giới.
Giáo dục thái độ trách nhiệm đối với sức khỏe của bản thân và sức khỏe của ngƣời khác, ý thức về tác hại nguy hiểm do quan hệ tình dục không an toàn và có thai ngoài ý muốn gây nên.
Giáo dục các vấn đề về sức khỏe sinh sản vị thành niên. Giáo dục các vấn đề về đạo đức giới tính và nhu cầu giới tính. Giáo dục vấn đề kế hoạch hóa gia đình và hạnh phúc gia đình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Giáo dục các vấn đề bình đằng giới.
1.3.2.2. Nội dung giáo dục giới tính
Theo PGS.TS Bùi Ngọc Oánh nội dung giáo dục giới tính bao gồm 4 vấn đề chủ yếu sau [11]:
Một là, những tri thức và tâm sinh lý ngƣời trong đó có những đặc điểm về sinh lý tính dục (những hiện tƣợng nhƣ: kinh nguyệt, phát triển cơ thể, sinh nở, cho con bú, kiến thức về sức khoẻ giới tính, các bệnh lý tình dục,...) trong đó có đời sống tình dục.
Hai là, những đặc điểm giới tính về đạo đức, về xã hội thẫm mỹ nhƣ cách cƣ xử với mọi ngƣời, với bạn khác giới, tác phong tƣ thế và phẩm chất đạo đức theo giới tính riêng, quan niệm về cái đẹp giới tính, những vấn đề pháp luật liên quan đến cuộc sống giới tính và gia đình (luật hôn nhân gia đình, luật phòng chống bạo hành gia đình, bình đảng giới,…).
Ba là, những quan hệ về bạn khác giới và tình yêu nam nữ nhƣ bản chất của tình yêu, sự cƣ xử trong tình yêu, quy luật của tình yêu, việc xây dựng nên một tình yêu chân thực, chân chính.
Bốn là, những vấn đề về hôn nhân và đời sống gia đình nhƣ bản chất của hôn nhân, điều kiện đê có một cuộc hôn nhân hạnh phúc, sự chuẩn bị của cuộc sống gia đình
Tuy là mỗi ngƣời có một quan điểm khác nhau về giáo dục giới tính nhƣng chung quy lại có các khía cạnh chính mà chúng ta cần quan tâm khi đề cập đến việc giáo dục giới tính đó là sự hiểu biết về những kiến thức cơ bản đến sự phát triển tâm sinh lí của con ngƣời, các vấn đề liên quan đến đời sống tình dục, việc hình thành một nhận thức đúng đắn, thái độ tính cực đối với vấn đề tình dục. Về đối tƣợng thì chủ yếu là cần giáo dục giới tính cho thế hệ đang lớn lên, nội dung phù hợp với bản sắc văn hoá của từng dân tộc, địa phƣơng nhƣng đảm báo tính giáo dục một cách khoa học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.3.2.3. Các hình thức giáo dục giới tính
Thông qua giảng dạy các môn khoa học bằng hình thức tích hợp hay lồng ghép nhƣ: Sinh học, đạo đức, giáo dục công dân…
Xây dựng thành một môn học độc lập.
Giáo dục giới tính thông qua các cuộc hội thảo, sinh hoạt câu lạc bộ thanh niên về tình bạn, tình yêu, hôn nhân và gia đình.
Giáo dục giới tính thông qua tài liệu sách báo về giải phẫu sinh lý, về tuổi trẻ hạnh phúc và hôn nhân gia đình.
Giáo dục giới tính thông qua tƣ vấn của các chuyên gia tâm lí, sinh học và y học.
Giáo dục giới tính thông qua các buổi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, tọa đàm, truyền thông dân số về các chủ đề tình yêu, hôn nhân, phòng chống bệnh lây lan qua đƣờng tình dục.
1.4. Tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học môn Sinh học và Giáo dục công dân cho học sinh trung học cơ sở. công dân cho học sinh trung học cơ sở.
1.4.1. Đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi học sinh THCS
Lứa tuổi học sinh THCS gồm những em trong độ tuổi từ 11, 12 đến 14, 15 tuổi. Đây là thời kỳ phát dục với những biến đổi mạnh mẽ cả về thể chất và tâm lý.
Về mặt thể chất: Dƣới ảnh hƣởng của hooc môn giới tính và sự chi phối của vùng dƣới đồi và tuyến yên, tuổi thiếu niên đã có nhiều biến đổi quan trọng ở nam và nữ. Tuổi dậy thì của các em gái sớm hơn một chút khoảng 11 – 13 tuổi, còn các em trai 13 – 15 tuổi.
Trong giai đoạn này các em có sự thay đổi nhảy vọt về chiều cao, có năm tăng từ 5 – 6 cm (đối với nữ) và 8 – 10 cm (đối với nam). Những dấu hiệu phụ giới tính xuất hiện và ngày càng rõ rệt. Ở các em nam thì cơ bắp phát triển, sau đó là cơ quan sinh dục, lông bắt đầu mọc ở nách, ở mu và khắp cơ thể, giọng nói trở nên trầm hơn (vỡ tiếng), khuân mặt cũng thay đổi: dài ra và có đƣờng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nét rõ rệt và lần xuất tinh đầu tiên báo hiệu sự trƣởng thành về mặt thể chất. Ở các em nữ thì ngực, lông ở nách, ở bộ phận sinh dục cũng bắt đầu phát triển, đồng thời xuất hiện kinh nguyệt – dấu hiệu chính của sự dậy thì.
Về mặt tâm lý: Ở giai đoạn này các em có sự biến đổi lớn về tâm lý đó là sự hình thành và phát triển của tự ý thức, trí tuệ, tình cảm ..v..v.. Giai đoạn này đã này sinh nhiều yếu tố tâm lý mới do đó các em thƣờng có những biểu hiện hay những suy nghĩ khác nhau. Thế giới quan thay đổi, ham muốn, sở thích cũng khác trƣớc, dễ bị tác động bởi bạn bè cùng lứa, đôi khi hoang mang và cần đƣợc khích lệ, thích làm ngƣời lớn nhƣng còn vụng về, chƣa đủ lòng tự tin, có xu hƣớng sống khép kín, lẩn tránh. Hiện tƣợng e thẹn trƣớc bạn khác giới, các em có nhu cầu kết bạn khác giới nhƣng lại tỏ ra rất ngại ngùng khi tiếp xúc với nhau, ở lứa tuổi này nhu cầu tự khẳng định mình phát triển mạnh.
1.4.2. Mục tiêu giáo dục giới tính cho học sinh trung học cơ sở
Thông qua dạy học môn Sinh học và Giáo dục công dân trang bị cho học sinh những kiến thức về giới và giới tính, về sức khỏe sinh sản vị thành niên.
Giúp HS hình thành thái độ và hành vi đúng đắn trong các mối quan hệ bạn bè khác giới, biết cách giải quyết các vấn đề liên quan đến tình cảm, tình yêu, tình dục.
Giúp học sinh vƣợt qua đƣợc những khó khăn trong lứa tuổi vị thành niên – tuổi dạy thì một cách an toàn để xây dựng cuộc sống lành mạnh, có văn hóa và hƣớng tới cuộc sống hạnh phúc tƣơng lai.
Giúp học sinh có kiến thức và khả năng phòng tránh những bệnh lây lan qua đƣờng tình dục, biết cách bảo vệ sức khỏe sinh sản của thân.
Giúp học sinh phát triển năng lực tƣ duy, sáng tạo, học tập thông minh, hiệu quả, tạo niềm tin, động lực, nâng cao chất lƣợng học tập môn Sinh học và Giáo dục công dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1.4.3. Phân tích nội dung môn sinh học và giáo dục công dân ở trường THCS
1.4.3.1. Phân tích nội dung môn sinh học
Chƣơng trình Sinh học THCS chia làm 4 lớp:
Chƣơng trình Sinh học 6 gồm 10 chƣơng, đề cập đến cấu tạo cơ thể một cây xanh từ cơ quan sinh dƣỡng (rễ, thân, lá) đến cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt) cùng chức năng và quá trình sinh sản của chúng phù hợp với điều kiện sống, đồng thời giới thiệu sự phong phú, đa dạng của thực vật qua các nhóm cây khác nhau (tảo, rêu, quyết, hạt trần...), vai trò, sự biến đổi, phát triển của chúng từ dạng đơn giản nhất đến dạng phức tạp nhất; mối quan hệ giữa thực vật với môi trƣờng sống cũng nhƣ vai trò của chúng đối với con ngƣời. Cùng với những kiến thức trên, giáo dục cho HS có nhận thức đúng đắn vai trò và sự phát triển của giới thực vật trong tự nhiên; có thái độ đúng đắn, biết bảo vệ, giữ gìn sự đa dạng của thực vật; có ý thức bảo vệ môi trƣờng sống; trong Chƣơng VI – Bài 31: Thụ tinh, kết quả, tạo hạt giới thiệu về hiện tƣợng nảy mầm của hạt, quá trình thụ tinh, kết quả, tạo hạt ở thực vật, đồng thời giới thiệu đến HS hình thức sinh sản ở động vật và ở ngƣời, giáo dục cho HS về quá trình sinh sản ở con ngƣời, cấu tạo cơ quan sinh sản ở nam và nữ, các dấu hiệu của tuổi dậy thì.
Chƣơng trình sinh học lớp 7 gồm 8 chƣơng đề cập đến những kiến thức về thế giới động vật. Cấu tạo, sự phát triển, tiến hóa của động vật từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ các động vật có kích thƣớc hiển vi trong ao hồ nhƣ trùng roi, thủy tức, giun đũa…đến những động vật khổng lồ nhƣ bạch tuộc, cá,…các loài bò sát, chim, thú. Sự đa dạng của giới động vật, vai trò và mối quan hệ giữa động vật với đời sống con ngƣời. Hiểu đƣợc cơ chế sinh trƣởng và phát triển của giới động vật cũng nhƣ các tác động của nhân tố môi trƣờng đối với quá trình phát triển của đó. Cùng với những kiến thức trên, giáo dục cho HS có quan điểm khoa học về thế giới sống, có thái độ đúng đắn, có ý thức giữ gìn, bảo vệ giới động vật và môi trƣờng sống. Bài 55 trong chƣơng 7: Sự tiến hóa về sinh sản của động vật giới thiệu về sinh sản vô tính, hữu tính ở động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vật, sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính, đồng thời giới thiệu cho HS quá trình sinh sản ở con ngƣời, cơ quan sinh sản nam, nữ; cách bảo vệ sức khỏe sinh sản ở lứa tuổi VTN.
Chƣơng trình sinh học lớp 8 gồm 11 chƣơng, đề cập đến cấu tạo, cơ chế hoạt động, tác dụng và cách vệ sinh các bộ phận trên cơ thể ngƣời từ bộ xƣơng, đến tuần hoàn, cơ quan hô hấp, tiêu hóa, trao đổi chất và năng lƣợng, bài tiết, da, thần kinh và các giác quan, nội tiết, sinh sản, những biểu hiện của lứa tuổi dậy thì và quá trình sinh sản ở con ngƣời. Cùng với những kiến thức trên, giáo dục cho HS có nhận thức đầy đủ, đúng đắn các bộ phận trên cơ thể ngƣời, có ý thức rèn luyện sức khoẻ, biết cách vệ sinh cá nhân, bảo vệ cơ thể, bảo vệ sức khỏe sinh sản, phòng chống bệnh tật, thể dục, thể thảo... nhằm nâng cao năng suất học tập và lao động. Có thái độ và hành vi đúng đắn với các vấn đề dân số, sức khoả sinh sản, phòng chống ma tuý và HIV/AIDS... Trong chƣơng XI: Sinh sản từ bài 60 đến bài 65 giới thiệu về cơ quan sinh dục nam, nữ, quá trình thụ tinh, thụ thai và sự phát triển của thai, các biện pháp tránh thai, các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục, cùng với đó giáo dục cho HS các nội dung về: Dấu hiệu của tuổi dậy thì, những biến đổi tâm, sinh lý ở lứa tuổi dậy thì, sự khác biệt và cách giữ gìn vệ sinh cơ quan sinh sản nam, nữ, lứa tuổi có thể quan hệ tình dục, tuổi mang thai lý tƣởng, các biện pháp tránh thai an toàn, cách phòng tránh các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục, cách giữ gìn sức khỏe sinh sản.
Chƣơng trình sinh học lớp 9 gồm 2 phần: Phần 1: Di truyền và biến bị gồm 6 chƣơng. Đề cập đến những kiến thức về di truyền, nhiễm sắc thể, AND, GEN, biến dị, giúp HS giải thích các vấn đề cơ bản nhƣ tại sao con cái lại mang những đặc điểm giống bố mẹ, tại sao lại có hiện tƣợng dị tật bẩn sinh. Phần 2: Sinh vật và môi trƣờng gồm 4 chƣơng giới thiệu về sinh vật, môi trƣờng, hệ sinh thái, mối quan hệ giữa con ngƣời, dân số và môi trƣờng. Cùng với đó, giáo dục cho HS có thái độ đúng đắn với vấn đề tình yêu, tình dục và trong quan hệ với bạn khác giới, biết đƣợc di truyền có tầm quan trọng thế nào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
với sản xuất và đời sống, mối quan hệ giữa sinh vật và môi trƣờng, tại sao cần phải bảo vệ môi trƣờng, từ đó có ý thức bảo vệ môi trƣờng. Trong chƣơng V: Di truyền học ở ngƣời từ bài 29 đến bài 30 giới thiệu về một vài bệnh di truyền và một vài tật di truyền ở ngƣời, các biện pháp hạn chế, kế hoạch hóa gia đình,, hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trƣờng, cùng với đó giáo dục cho HS về những việc cần làm và không nên làm khi mang thai, thời điểm mang thai lý tƣởng, cách sinh con khỏe mạnh, các biện pháp tránh thai an toàn, biết cách bảo vệ sức khỏe trƣớc những tác động xấu từ môi trƣờng. Trong chƣơng VI: Ứng dụng di truyền học giới thiệu cho HS hiểu về thụ tinh nhân tạo, thụ tinh trong ống nghiệm ở ngƣời, khi nào cần thụ tinh nhân tạo.
1.4.3.2. Phân tích nội dung môn giáo dục công dân
Chƣơng trình giáo dục công dân THCS chia làm 4 lớp:
Chƣơng trình giáo dục công dân lớp 6 gồm 18 bài đƣợc chia làm 2 phần đó là phần đạo đức và pháp luật, nội dung 2 phần này có quan hệ với nhau. Phần đạo đức gồm chủ đề nhƣ: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, siêng năng, tiết kiệm, lễ độ, tôn trọng kỉ luật, biết ơn,…Phần pháp luật gồm: Công ƣớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em, trật tự an toàn giao thông, quyền và nghĩa vụ học tập,…Từ đó, giúp HS hình thành thế giới quan khoa học đúng đắn, biết cách chăm sóc và rèn luyện thân thể; có thái độ, cách ứng xử đúng đắn với mọi ngƣời, sống chan hòa, lịch sự, tế nhị, tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và xã hội, có ý thức chấp hành theo pháp luật. Trong bài 1: Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể đề cập đến cách chăm sóc, vệ sinh thân thể, cùng với những kiến thức đó giới thiệu đến HS các dấu hiệu của tuổi dậy thì, những biến đổi tâm sinh lý ở lứa tuổi dạy thì, sự khác biệt và cách giữ gìn vệ sinh cơ quan sinh sản nam, nữ, cách chăm sóc sức khỏe khi đến tuổi dậy thì.
Chƣơng trình giáo dục công dân lớp 7 gồm 18 bài chia làm 2 phần và đạo đức và pháp luật. Phần đạo đức gồm: Sống giản dị, trung thực, tự trọng, đạo đức và kỷ luật, yêu thƣơng con ngƣời, tôn sƣ trọng đạo,… Phần pháo luật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
gồm: Quyền đƣợc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ si sản văn hóa, bộ máy nhà nƣớc. Từ đó, giáo dục học sinh sống giản dị, trung thực, tự trọng, đạo đức, có ý thức tổ chức kỷ luật, biết yêu thƣơng con ngƣời, tôn sƣ trọng đạo, đoàn kết, tƣơng trợ, khoan dung, biết xây dựng gia đình văn hóa, giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, biết sống và làm việc theo kế hoạch, có ý thức bảo vệ môi trƣờng sống, bảo vệ si sản văn hóa của dân tộc. Bài 9: Xây dựng gia đình văn hóa đề cập đến trách nhiệm của các thành viên trong gia đình, cách xây dựng gia đình văn hóa, cùng với đó giáo dục cho HS về vai trò của giới nam, giới nữ trong gia đình và xã hội, những việc bản thân cần làm để xây dựng gia đình văn hóa, biết cách tự hoàn thiện bản thân theo những phẩm chất thuộc giới mình, kế hoạch hóa gia đình, các biện pháp tránh thai an toàn, các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục và cách phòng tránh.
Chƣơng trình giáo dục công dân lớp 8 gồm 21 bài chia làm 2 phần là đạo đức và pháp luật. Phần đạo đức gồm: Tôn trọng lẽ phải, liêm khiết, giữ chữ tín,