Gia đình tranh 1 mẹ Việt Nam Anh hùng.

Một phần của tài liệu một số lỗi sử dụng tiếng việt trên báo phụ nữ việt nam (Trang 89 - 91)

. Hoặc là một tiểu cú điều kiện mở đầu bằng nếu, giá, giả sử, giả dụ,

3 gia đình tranh 1 mẹ Việt Nam Anh hùng.

(tr14, số 56, 2010)

Chúng tơi sửa lại như sau: Ba gia đình tranh một mẹ Việt Nam Anh hùng.

Ví dụ 2:

Chỉ có hai tuần sau mà bà ấy địi 130 ngàn mới trả CMT, chị ức quỏ nờn cãi nhau một trận nhưng cuối cùng cũng đành chịu.

(“Cũ” ở nơi bỏn mỏu, tr5, số 53, 2010) Theo quy tắc chính tả tiếng Việt, viết tắt cần phải được giải thích đầy đủ của chữ đầu tiên nếu đó khơng phải là chữ viết tắt thông dụng. Ở đây, tác giả bài báo đã viết tắt mà khơng đính chính một từ khơng thơng dụng trong toàn bài, khiến người đọc khó nắm được nội dung. Vì vậy, lỗi này có thể sửa lại bằng cách nếu viết tắt thỡ đớnh chớnh, giải thích ở chữ đầu tiên.

Ví dụ 3:

Đó chủ yếu là ĐCTE có xuất sứ Trung Quốc…Nhắc đến tem CR, hầu hết các chủ cửa hàng ĐCTE lẫn người tiêu dùng đều… ngơ ngác.

(Nước đến chân vẫn không nhảy, tr15, số108, 2010) Ví dụ 4:

Dấu hiệu nhận biết tội phạm BBPNTE; kiến thức luật pháp về phòng chống BBPNTE; nguyên nhân, âm mưu, thủ đoạn, cách phòng ngừa

BBPNTE; chương trình 130 (Chương trình hành động phòng, chống tội

phạm BBPNTE của chính phủ)…

(Hiệu quả nhờ nâng cao nhận thức, tr14, số 92, 2010) Người viết đã viết tắt hàng loạt các từ nhưng khụng đớnh chính, giải thích khiến độc giả khó tiếp nhận nội dung.

Ví dụ 5:

Chiều 12/7, CA quận Đống Đa (Hà Nội) phối hợp với công an TP Hải Phịng đã phát hiện và bắt giữ Trần Hồng Anh…

(Thêm một bé gái được giải cứu, tr15, số 84, 2010) Cũng tượng tự những lỗi chính tả như trên, tác giả viết tắt nhưng khơng đính chính, khơng giải thích. Ngồi ra, câu cịn mắc lỗi khi viết không thống nhất, lúc viết tắt lúc lại khụng, gõy phản cảm cho độc giả.

4.2. LỖI CHÍNH TẢ DO VIẾT SAI VỚI PHÁT ÂM CHUẨN

Chớnh tả tiếng Việt về căn bản là một chính tả thống nhất. Tuy nhiên, do tiếng Việt có nhiều phương ngữ, thổ ngữ, nên bên cạnh tính thống nhất là chủ đạo thỡ nú cũng có những nét dị biệt khá rõ ràng trong cách phát âm, dùng từ giữa cỏc vựng, miền. Điều này tạo ra những giọng nói khác nhau: giọng miền Bắc, miền Trung, miền Nam. Mỗi một phương ngữ có những đặc điểm phát âm tiếng Việt khác nhau. Chẳng hạn như đặc điểm nổi bật của phương ngữ Bắc Bộ là khi phát âm khơng phân biệt các từ có phụ âm đầu là s và x, tr và ch, gi và d/r ; còn đặc điểm của phương ngữ Trung Bộ, Nam Bộ là không

phân biệt thanh hỏi và thanh ngã, không phân biệt các âm tiết cuối cú õm cuối là ch và t (lịch - lịt), n và ng (bàn - bàng), t và c (mặt – mặc), nh và n (nhanh – nhăn) và các từ cú õm đầu là d và v (dề - về)v.v. Như vậy, đặc điểm phát âm đặc trưng từng vựng khỏc với phát âm chuẩn là nguyên nhân dẫn đến những cách viết sai chính tả. Ở loại lỗi này, trong q trình khảo sát trờn bỏo “Phụ nữ Việt Nam” chúng tôi chia thành các dạng chủ yếu sau.

4.2.1. Lỗi viết sai phụ âm đầu

Một phần của tài liệu một số lỗi sử dụng tiếng việt trên báo phụ nữ việt nam (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w