- Âm /i/ khi nào viết “i”, khi nào viết “y”.
CHƯƠNG 2 CÁC LỖI VỀ CÂU
2.4.2.2. Ngắt sai quy tắc các bộ phận của câu
Ví dụ 1:
Một giáo viên PTTH tại Hà Nội khẳng định: Khơng ít phụ huynh vì q tin tưởng vào gia sư nên lơ là chuyện quản lí,# con cái, vơ hình chung đã tạo cơ hội cho cả con mình và gia sư làm những điều khuất tất mà phụ huynh vẫn không hề hay biết.
(Gia sư và “tỏc dụng phụ”, tr8, số 56, 2010) Trong ví dụ, quan hệ giữa bộ phận câu “con cái” đứng sau cụm từ “chuyện quản lí” là quan hệ giữa bổ ngữ chỉ đối tượng hành động với từ biểu thị hành động. Giữa hai bộ phận ấy ta không thể để dấu phẩy, điều này làm cho câu khơng rõ nghĩa. Vì thế, ta sửa lại bằng cách bỏ dấu phẩy đi như sau: Một giáo viên PTTH tại Hà Nội khẳng định: Khơng ít phụ huynh vì quá tin tưởng vào gia sư nên lơ là chuyện quản lí con cái, vơ hình chung đã tạo cơ hội cho cả con mình và gia sư làm những điều khuất tất mà phụ huynh vẫn không hề hay biết.
Ví dụ 2:
Dân tộc này có dân số khoảng trên 50.000 người, cư trú chủ yếu trên dãy núi Trường Sơn, tại các huyện: Đông Giang, Tây Giang,# (Quảng Nam), A Lưới, Phú Lộc (Thừa Thiên – Huế).
Ngoặc đơn dùng làm dấu câu để chỉ ranh giới của thành phần chêm vào trong cõu, cú tỏc dụng như nói thêm vào hoặc chú thích, làm rõ nghĩa thêm một từ, một ngữ, một cõu,v.v. Thành phần này hoàn tồn độc lập đối với câu, khơng có chức năng cú pháp gì trong câu chứa đựng nó và sẽ đứng ngay cạnh phần được chú thích. Như vậy, ta khơng thể sử dụng dấu phẩy ngăn cách thành phần chú thích (tỉnh Quảng Nam) với thành phần được chú thích (Đơng Giang, Tây Giang). Câu nên được sửa lại như sau: Dân tộc này có dân số khoảng trên 50.000 người, cư trú chủ yếu trên dãy núi Trường Sơn, tại các huyện: Đông Giang, Tây Giang (Quảng Nam), A Lưới, Phú Lộc (Thừa Thiên – Huế).