LỖI VỀ QUAN HỆ NGỮ NGHĨA TRONG CÂU 1 Câu phản ánh sai hiện thực khách quan

Một phần của tài liệu một số lỗi sử dụng tiếng việt trên báo phụ nữ việt nam (Trang 41 - 43)

- Âm /i/ khi nào viết “i”, khi nào viết “y”.

CHƯƠNG 2 CÁC LỖI VỀ CÂU

2.2. LỖI VỀ QUAN HỆ NGỮ NGHĨA TRONG CÂU 1 Câu phản ánh sai hiện thực khách quan

2.2.1. Câu phản ánh sai hiện thực khách quan

Ví dụ 1:

Khơng trường điểm nào có sĩ số HS như “mơ ước” (chỉ 25 – 30 HS/lớp ) . Chị Mai, PHHS lớp 1 ở Đà Nẵng cho biết, trường điểm nơi con chị

đang theo học có sĩ số tới 55 HS. Với số HS đông như vậy, không biết các cơ giáo có đủ sức để…chăm các con khơng?

(“Khúc” vì trường điểm, tr6, số 73, 2010)

Trong bài báo, người viết đã nhận định rằng: Khơng trường điểm nào có

sĩ số học sinh khoảng từ 25 – 30 trên toàn quốc, sự khẳng định này là hoàn tồn sai sự thật khách quan, vì có thể sĩ số học sinh từ 25 - 30 ở các trường điểm là hiếm, nhưng nếu xột trờn phạm vi toàn quốc khơng phải là khơng có trường nào có sĩ số như thế. Một câu khẳng định như vậy là khơng có căn cứ và khơng nên vì báo chí địi hỏi sự chính xác. Chúng tơi xin sửa lại ý này: Khơng phải trường điểm nào cũng có sĩ số HS như “mơ ước” (chỉ 25 – 30 HS/lớp). Chị Mai, PHHS lớp 1 ở Đà Nẵng cho biết, trường điểm nơi con chị đang theo học có sĩ số tới 55 HS. Với số HS đông như vậy, khơng biết các cơ giáo có đủ sức để…chăm các con khơng?

Ví dụ 2:

Phượng toả hương khỏc các lồi hoa – hăng hăng, chua chua nhưng không gắt như trái me, trái sấu…

Tác giả đang miêu tả những nét đặc trưng của loài hoa phượng. Nhưng với việc khẳng định hương của hoa phượng có mùi “chua chua” thậm chí cịn so sánh “khụng gắt như trái me, trái sấu” thì khơng hợp lí. Chúng ta khơng thể so sánh giữa mùi của “khứu giỏc” với vị của “vị giỏc”.

Ví dụ 3:

Cha sức khoẻ ngày một yếu. Hồi đi làm ngói cho hợp tác xã, khơng may bị máy dập mất bàn tay trái, chỉ còn lại ngún ỳt.

(Cơm nhà, cơm người, tr12, số 97, 2010) Người viết đã phản ánh sai sự thật khách quan ở ý “dập mất bàn tay trái, chỉ còn lại ngún ỳt”. Theo từ điển tiếng Việt, “bàn tay” là phần cuối của tay, gồm có lịng bàn tay và các ngón tay, để cầm nắm, sờ mó, lao động. Như vậy bàn tay sẽ bao gồm lịng bàn tay và các ngón tay. Cõu trên, tác giả bài báo viết “đã dập mất bàn tay trái” vậy sao “còn lại ngún ỳt”. Cách diễn đạt này khơng hợp lí, khơng đúng với hiện thực khách quan. Chúng tôi sửa lại như sau: Cha sức khoẻ ngày một yếu. Hồi đi làm ngói cho hợp tác xã, khơng may bị máy dập vào bàn tay trái, chỉ cịn lại ngún ỳt.

Ví dụ 4:

Khác hẳn với đất liền, trồng rau trên đảo được những người lính nơi đây ví như một “cuộc chiến đấu” đầy khó khăn, nhất là ở các đảo chìm. Gian khó khơng chỉ do thiếu sóng biển chứa đầy muối mặn ln đe doạ xoá sạch các vuông rau (dù những khay rau được trồng trên những “vườn treo” ở nhà giàn hay đảo chìm) chỉ trong tích tắc.

Ngồi biển đảo Trường Sa khơng “thiếu” sóng, hơn nữa chính những con sóng biển chứa đầy muối mặn này luôn đe doạ những vuông rau của lính đảo. Như vậy, nhận định trên phản ánh không đúng sự thật khách quan. Chúng tôi sửa lại: Khác hẳn với đất liền, trồng rau trên đảo được những người lính nơi đây ví như một “cuộc chiến đấu” đầy khó khăn, nhất là ở các đảo chìm. Gian khó khơng chỉ do những con sóng biển chứa đầy muối mặn ln đe doạ xố sạch cỏc vuụng rau (dù những khay rau được trồng trên những “vườn treo” ở nhà giàn hay đảo chìm) chỉ trong tích tắc.

Một phần của tài liệu một số lỗi sử dụng tiếng việt trên báo phụ nữ việt nam (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w