LỖI DÙNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG

Một phần của tài liệu một số lỗi sử dụng tiếng việt trên báo phụ nữ việt nam (Trang 72 - 73)

. Hoặc là một tiểu cú điều kiện mở đầu bằng nếu, giá, giả sử, giả dụ,

CHƯƠNG 3 CÁC LỖI VỀ TỪ

3.5. LỖI DÙNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG

Trong giao tiếp, bên cạnh ngơn ngữ tồn dân các đơn vị thuộc về biến thể ngôn ngữ như phương ngữ, từ địa phương cũng hay được sử dụng. Theo GS.Nguyễn Thiện Giỏp thỡ “từ địa phương là những từ được dùng hạn chế ở một số hoặc một vài địa phương. Nói chung từ ngữ địa phương là bộ phận nào đó của dân tộc, chứ khơng phải là từ vựng của ngôn ngữ văn học, khi dùng vào sách báo nghệ thuật, các từ ngữ địa phương thường mang sắc thái tu từ” [41;257]. Tuy nhiên nếu tần số sử dụng của các từ địa phương được lặp đi lặp lại nhiều trên báo chí sẽ gây ra sự khó hiểu cho độc giả.

Ví dụ 1:

Mặc dù những người vợ lính vẫn thường xuyên liên lạc với chồng qua điện thoại nhưng thơng tin có người vừa về từ Trường Sa khiến căn nhà của chị Nguyễn Thị Hịa trở nên xơm tụ.

(Những cây “phong ba” không ở biển, tr2, số 59, 2010) Người viết mắc lỗi chính tả do đánh sai vị trí dấu thanh ở từ “Hịa” khi dấu được đặt ở âm đệm (viết đúng là “Hồ”). Bờn cạnh đó, tác giả sử dụng từ “xôm tụ” để thể hiện chất miền Trung trong bài báo, nhưng nếu người tiếp

nhận không biết nghĩa của từ “xụm tụ” là đông vui, rơm rả thì sẽ dẫn đến cách hiểu sai hoặc gây sự khó hiểu cho độc giả. Để sửa lỗi, ta có thể chú thích bên cạnh từ này hoặc thay bằng từ khác (như“đơng vui”) cho phù hợp hơn.

Ví dụ 2:

Lúc đầu, ai cũng giữ lễ nghĩa “chộn chỳ, chộn anh” đàng hồng. Khi rượu vào thì nhời ra.

(“Khỏt” con trai…, tr9 số 61, 2010) Trong ví dụ, người viết sử dụng từ “nhời” (nghĩa là lời), một từ cũ, lại là từ địa phương gây khó hiểu cho người tiếp nhận. Vì thế, chúng tơi có thể sửa lại thành: Lúc đầu, ai cũng giữ lễ nghĩa “chộn chỳ, chộn anh” đàng hồng. Khi rượu vào thì lời ra.

Ví dụ 3:

Những việc này khơng mới, từng được chính cơ quan này nói đi nói lại nhiều lần nhưng chưa có động thái cụ thể để kềm giữ giá thuốc không leo thang.

(Thuốc âm thầm tăng giá, tr10, số 91, 2010) Người viết sử dụng chất Nam Bộ ở từ “kềm”, làm cho nhiều độc giả khó nắm bắt nội dung, điều này vi phạm tính đại chúng của ngơn ngữ báo chí. Vì vậy, nên sửa lại thành: Những việc này khơng mới, từng được chính cơ quan này nói đi nói lại nhiều lần nhưng chưa có động thái cụ thể để kìm giữ giá thuốc khơng leo thang.

Một phần của tài liệu một số lỗi sử dụng tiếng việt trên báo phụ nữ việt nam (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w