. Hoặc là một tiểu cú điều kiện mở đầu bằng nếu, giá, giả sử, giả dụ,
CHƯƠNG 3 CÁC LỖI VỀ TỪ
3.2. LỖI SỬ DỤNG TỪ SAI PHONG CÁCH
Dùng từ sai phong cách là dùng từ khơng hợp văn cảnh, hồn cảnh giao tiếp. Trong đó hồn cảnh giao tiếp theo nghi thức địi hỏi ngơn ngữ phải trang trọng, gọt giũa; hồn cảnh giao tiếp khơng theo nghi thức cho phép dùng ngôn từ tự do. Người tạo lập văn bản phải nắm được điều này nếu khơng sẽ mắc lỗi về phong cách.
Ví dụ 1:
Duy trì tình yêu được 2 năm, anh gạ cưới, nhưng Thu xin anh đợi 2 năm
nữa để cơ học hết bằng kế tốn vỡ có ơng chú họ hứa xin việc cho cơ nếu cụ cú chun mơn kế tốn.
(Kộn quá hóa lỡ, tr7, số 54, 2010) Xét ví dụ, người viết đặt sai vị trí dấu ở từ “hóa” khi đánh dấu thanh tại âm đệm (o). Bờn cạnh đó, việc sử dụng từ “gạ” mang phong cách khẩu ngữ, ở đây có sự nhầm lẫn giữa phong cách sinh hoạt tự nhiên với phong cách báo
chí. Trong phong cách báo chí khơng nên sử dụng những từ ngữ kiểu như văn nói, ngoại trừ những trường hợp đặc biệt. Chúng ta có thể sửa bằng hai cách: một là thay từ “gạ” bằng từ khác (như: hỏi, xin), hai là cho từ “gạ” vào ngoặc kép để thể hiện sắc thái biểu cảm của người viết.
Ví dụ 2:
Thế nhưng, doanh nghiệp này vẫn tỏ thái độ cù nhầy, tìm cách giảm bớt số tiền phải bồi thường.
(Vụ Vedan gây ô nhiễm môi trường…, tr14, số 61, 2010) Từ “cù nhầy” mang tính chất khẩu ngữ, sử dụng trong phong cách ngơn ngữ sinh hoạt hàng ngày, vì thế khơng phù hợp với một bài phóng sự. Chúng tơi sửa bằng cách cho từ “cù nhầy” vào ngoặc kép để tỏ thái độ, tình cảm của người viết.
Ví dụ 3:
Mọi năm nhiều TS vì mắc lỗi này mà dính trượt tốt nghiệp.
(Hơm nay, hơn 1 triệu thí sinh tốt nghiệp THPT, tr6, số 66, 2010) Nếu đây là hoàn cảnh giao tiếp thân mật, gần gũi, trong phạm vi giao tiếp sinh hoạt thì việc dùng từ “dính” chấp nhận được. Nhưng câu trên được viết trong một bản tin, thuộc phong cách báo chí, là khơng nên. Ta có thể sửa câu bằng cách thay từ khác cho phù hợp hơn, ví dụ như: Mọi năm nhiều TS vì mắc lỗi này mà bị trượt tốt nghiệp.
Một “người bố” chỉ có trên danh nghĩa và có tên trên giấy khai sinh cùng hình ảnh bơi bác như chồng chị Nga, thì bằng cách nào anh ta có thể mang lại cuộc sống tốt đẹp cả hiện tại và sau này cho con cái?
(Vì con?, tr6 số 105, 2010) Để nói về hình ảnh xấu của người chồng trước những đứa con, người viết dùng từ “bôi bác”, một từ mang tính chất khẩu ngữ đã làm cho giọng điệu chung của toàn văn bản bị thay đổi, khiến độc giả khơng khỏi băn khoăn. Chính vì thế, chúng tơi sửa lại bằng cách thay từ “bôi bác” bằng từ khác (như: xấu, không tốt,v.v) hoặc cho từ này vào ngoặc kép để thể hiện thái độ của người viết.
Ví dụ 5:
Nhiều lần tơi khun nhủ, dạy bảo cháu nhưng xem ra đã hơi muộn. Cháu vẫn ăn mặc hầm hố, đua đòi.
(Uốn cây từ nhỏ, tr9, số 108, 2010) Trong câu, tác giả bài báo sử dụng từ “hầm hố”, một từ có tính chất thơng tục để nói về cách ăn mặc của con gái mình. Người viết có sự nhầm lẫn giữa phong cách sinh hoạt với phong cách báo chí. Phong cách báo chí khơng nên sử dụng những từ ngữ thơng tục, điều này gây ra sự phản cảm ở độc giả. Do vậy, người viết cần tránh những cách sử dụng từ như thế này. Chúng tôi sửa lại bằng cách cho từ “hầm hố” vào ngoặc kép để thể hiện sắc thái biểu cảm.
Với các tàu lớn, mỗi chuyến đi số tiền vốn bỏ ra ngót ngét bạc tỷ thì
thịờt sẽ rất lớn.
(Sơng Đà mùa “nước chết”, tr5, số 70, 2010) Ở ví dụ, người viết mắc hai lỗi sử dụng tiếng Việt, một là dùng từ “ngút ngột” mang tính chất khẩu ngữ, hai là viết lỗi chính tả ở từ “thiệt” khi đánh sai dấu thanh.
Ví dụ 7:
Và hơn hết mọi người đều vỡ ra rằng: Khơng có gì là khơng thể nếu ta biết đoàn kết.
(“96 giờ thử thỏch”-“Liều thuốc thử” hiệu ngiệm, tr7, số 99, 2010) Phong cách sinh hoạt, khẩu ngữ thể hiện rõ qua từ “vỡ”. Chúng tôi sửa lại như sau:
Và hơn hết mọi người đều hiểu ra rằng: Khơng có gì là khơng thể nếu ta biết đoàn kết.