- Âm /i/ khi nào viết “i”, khi nào viết “y”.
CHƯƠNG 2 CÁC LỖI VỀ CÂU
2.5.1. Khơng có vốn từ phong phú, khơng hiểu nghĩa và đặc điểm ngữ
pháp của từ thì khơng thể đặt cõu đỳng. Đồng thời, nếu không nắm vững quy tắc đặt câu thỡ dự cú vốn từ phong phú, dù có nắm chắc ngữ nghĩa của từ cũng khơng trình bày được ý kiến của mình một cách đúng đắn, mạch lạc. Vì vậy, trong q trình cầm bút địi hỏi các nhà báo phải nắm chắc được quy tắc đặt câu cũng như phải có vốn từ phong phú. Người làm báo phải suy nghĩ thấu đáo về cách trình bày, kể cả cách diễn đạt ngơn ngữ chứ không chỉ là vẻ bề ngồi của bài báo, cố gắng để có văn phong tốt hơn, rõ ràng hơn, dễ hiểu, kể cả khi viết về những quan hệ phức tạp. Đây cũng là một trong nhiều lí do để thu hút sự chú ý của độc giả.
Muốn cho câu dễ hiểu, rõ dàng thì người viết khụng nên sử dụng câu quá dài, nhà nghiên cứu Bờnichcơ có nói “Nếu có thể, một câu khơng nên
chứa quá 20 từ” [70; 209]. Một nhà xã hội học ở Châu Âu đã lập bảng đối
chiếu độ dài của câu và khả năng tiếp nhận của công chúng như sau: - Rất dễ hiểu : Dưới 13 từ/cõu
- Dễ hiểu : 14 – 18 từ/cõu - Hiểu được : 19 – 25 từ /câu - Khó hiểu : 25 – 30 từ/cõu - Rất khó hiểu: Trên 30 từ/ câu
Với câu quá dài, độc giả sẽ khó nắm bắt vấn đề, vì thế cách diễn đạt cần ngắn gọn, tránh vòng vo. Khi viết nếu câu dài hơn 3 dòng của trang đánh máy thỡ nờn đếm số từ xem đã nhiều hơn 20 từ chưa, nếu nhiều hơn hãy viết ngắn lại.