. Hoặc là một tiểu cú điều kiện mở đầu bằng nếu, giá, giả sử, giả dụ,
CHƯƠNG 3 CÁC LỖI VỀ TỪ
3.1. LỖI SỬ DỤNG TỪ KHƠNG CHÍNH XÁC
Mỗi từ khi được dùng phải biểu đạt chính xác nội dung cần thể hiện, ý nghĩa của từ phải phù hợp với nội dung định thể hiện. Nếu người nói, người viết khơng đáp ứng được u cầu này thì phát ngơn trở nên khó hiểu hoặc bị hiểu sai nghĩa, đó là lỗi sử dụng từ khơng chính xác.
Ví dụ 1:
Theo TS Phạm Như Hải, việc chỉnh răng không chỉ là làm răng đều và đẹp lên, ăn nhai tốt hơn…mà cịn phải phù hợp với khn mặt, giúp khn mặt đẹp lên. Chính vì vậy, để có thể nắn chỉnh răng, người bác sĩ nha khoa đòi hỏi phải được điều trị chuyờn sâu về nắn chỉnh răng.
(Nâng cấp nụ cười, tr11, số 69, 2010) Xét ví dụ này, người viết mắc lỗi khi sử dụng từ trùng lặp và dùng từ khơng chính xác. Tác giả viết lặp từ “đẹp lên” làm cho câu văn nặng nề. Ngoài ra, từ “điều trị” theo “Từ điển tiếng Việt” của Hồng Phê chủ biên có nghĩa là chữa bệnh tật, vết thương nói chung. Ở đây người viết muốn nói đến tầm quan trọng của bác sĩ nha khoa trong việc chỉnh răng, nâng cấp nụ cười cho nên đòi hỏi bác sĩ nha khoa phải được đào tạo chuyờn sõu về chuyên ngành này, chứ khơng phải là địi hỏi bắt buộc phải được chữa bệnh, chữa vết thương. Chúng tôi sửa lại như sau: Theo TS Phạm Như Hải, việc chỉnh răng không chỉ là làm răng đều và đẹp, ăn nhai tốt hơn…mà cịn phải phù hợp với khn mặt, giúp khn mặt đẹp lờn. Chớnh vì vậy, để có thể nắn chỉnh răng, người bác sĩ nha khoa đòi hỏi phải được đào tạo chuyờn sâu về nắn chỉnh răng.
Ví dụ 2:
“Đõy mới đúng là lúc chúng ta dồn dập nhận được đơn đặt hàng. Chính vì thế từ tháng 9 trở đi sẽ là đợt cao điểm doanh nghiệp tiếp nhận lao động mới,” ông Hải tiết lộ.
Theo “Từ điển tiếng Việt” của Hoàng Phê chủ biên, “tiết lộ” có nghĩa là để lộ ra điều đang cần phải giữ bí mật. Ở đây, ơng Đào Cơng Hải đang đưa ra ý kiến về thị trường xuất khẩu lao động từ tháng 9, năm 2010 trở đi. Điều này khơng có gì phải giữ bí mật mà dùng từ “tiết lộ”. Chính vì thế, từ “tiết lộ” sử
dụng trong trường hợp này là khơng chính xác. Chúng tơi sửa câu lại bằng cách thay từ “tiết lộ” bằng từ “cho biết”.
Ví dụ 3:
Những năm gần đây, bệnh rubella (cịn gọi là sởi Đức) có chiều hướng gia tăng ở nước ta. Mặc dầu bệnh phổ biến và lưu hành rộng rãi nhưng hiểu biết của người dân về căn nguyên gây bệnh, dấu hiệu lâm sàng, mức độ nguy hiểm, đối tượng nguy cơ mắc bệnh và phương pháp điều trị…cịn rất ít.
(Những điều cần biết về bệnh rubella, tr11, số 87, 2010) Theo “Từ điển tiếng Việt”(Hồng Phê), từ “lưu hành” có nghĩa là đưa ra sử dụng rộng rãi từ người này, nơi này qua người khác, nơi khác trong xã hội, chẳng hạn như lưu hành tiền giấy, cuốn sách bị cấm lưu hành,v.v. Bài viết đang nói về bệnh rubella, một căn bệnh thường gặp ở nhiều người. Nhưng ta khơng thể nói một căn bệnh lại “lưu hành”, lại đưa ra sử dụng rộng rãi được. Vì vậy, câu ở đây dùng từ “lưu hành” là khơng chính xác. Ta có thể sửa lại như sau: Những năm gần đây, bệnh rubella (cịn gọi là sởi Đức) có chiều hướng gia tăng ở nước ta. Mặc dầu bệnh phổ biến nhưng hiểu biết của người dân về căn nguyên gây bệnh, dấu hiệu lâm sàng, mức độ nguy hiểm, đối tượng nguy cơ mắc bệnh và phương pháp điều trị…cịn rất ít.
Ví dụ 4:
-Hơm trước thấy vợ chồng anh mới có chuyện hục hặc, vậy mà hơm nay sao lại kêu vỡ kế họach ?
(Vỡ kế hoạch, tr9, số 90, 2010) Trong từ “họach”, người viết đánh nhầm dấu thanh ở âm đệm (o), đõy khơng phải là ngun âm chính. Bên cạnh đó là cách dùng từ “khờu gợi”, một từ có nhiều nghĩa. Ngồi nghĩa là khơi lên trong con người một tình cảm, tinh thần nào đó, vốn đã có trong tiềm tàng, thì từ cịn mang nghĩa có tác dụng kích thích, làm dậy lên những ham muốn, thường là những ham muốn xác thịt. Việc sử dụng từ đa nghĩa như thế sẽ dễ gõy hiểu lầm cho người đọc. Ta có thể sửa lại bằng cách dùng “khơi gợi” hoặc “gợi ý” thay cho từ “khờu gợi”.
Ví dụ 5:
Cuối cùng, sau bao năm anh Ngọc (Thanh Xuân) cũng tìm được ý trung nhân để xây dựng hạnh phúc. Đẹp trai, lại có tài kiếm tiền, có bao cơ gái xin anh cho…chết nhưng anh vẫn chọn một cơ nhân viên bình thường.
(Hãy để con tự lập, tr6, số 108, 2010) Do khơng có dấu hiệu hình thức giúp ta hiểu từ “chết” theo một nghĩa khỏc, cõu dễ gây hiểu lầm cho người tiếp nhận thông tin. Điều mà tác giả bài báo muốn nói ở đây là với những ưu điểm có được như đẹp trai, có tài kiếm tiền,v.v. anh Ngọc là đối tượng của nhiều cô gái theo đuổi. Như vậy từ “chết” sẽ bị quy vào loại dùng từ sai nghĩa. Chúng tôi sửa lại câu này bằng cách cho từ “chết” vào ngoặc kép.
Tôi hầu như khơng có cảm giác lâng lâng cho dù hơn 1 tháng nữa chúng tôi đã làm đám cưới.
(Nhật ký của một ông bố, tr8, số 73, 2010) Phụ từ “đã” (“Từ điển tiếng Việt”- Hoàng Phê) mang nghĩa biểu thị sự việc, hiện tượng đang nói đến xảy ra trước hiện tại hoặc trước một thời điểm nào đó được xem là mốc, trong quá khứ. Ở đây, sự việc được nói tới chưa xảy ra mà là dự định sẽ xảy ra trong tương lai. Trong trường hợp này, việc sử dụng phụ từ “đã” là khơng chính xác. Chúng tơi sửa bằng cách thay thế phụ từ “đó” bằng “sẽ” hoặc “mới”.