. Tên người, tên địa lí:
+ Trường hợp phiên âm qua õm Hỏn - Việt: Viết theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Ví dụ: Mao Trạch Đông, Triều Tiên.
+ Trường hợp phiên âm không qua õm Hỏn - Việt (phiên âm trực tiếp, viết sát theo cách đọc): Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết. Ví dụ: Vơ-la-đi-mia I-lich Lờ- nin, An-giờ-ri
. Tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể nước ngoài:
+ Trường hợp dịch nghĩa: Viết theo quy tắc viết tên cơ quan, tổ chức, đồn thể Việt Nam. Ví dụ: Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Mỏt- xcơ-.
+ Trường hợp viết tắt: Viết nguyên dạng viết tắt. Tùy từng trường hợp, có thể ghi thờm tờn dịch nghĩa hoặc ghi thờm tờn ngun dạng khơng viết tắt. Ví dụ: WB (Ngân hàng Thế giới), hoặc WB (World Bank).
* Quy tắc phiên âm
- Cách viết nguyên dạng: Được dùng trong các sách báo tạp chí chun mơn, các nghiên cứu khoa học. Ví dụ: trong thư mục của luận văn sau đại học, chữ Nga, chữ Trung Quốc, chữ Thái, v.v. phải để nguyên dạng không dịch.
- Cách chuyển tự: Là cách chuyển các chữ cái tiếng nước ngoài thành chữ cái Việt Nam cách này được dùng trong các văn bản chuyên môn. Khi chuyển tự viết liền cả từ, khơng có gạch nối giữa các âm tiết và không đánh dấu thanh.
- Cách phiên âm: Được dùng trong các sách báo phổ cập. Khi phiên âm viết rời từng âm tiết, giữa các âm tiết trong cùng một bộ phận có gạch nối, các
âm tiết khơng đánh dấu thanh. Ví dụ: Xanh Pê- tec- bua, Na- pụ- lờ- ụng Bụ- na- pac, v.v.
Các chữ viết thuộc hệ chữ La tinh thì giữ nguyên dạng như trong nguyên ngữ, có thể giản lược các dấu phụ nếu thấy cần thiết.
Các chữ nguyên ngữ không thuộc hệ La tinh thỡ dựng lối chuyển tự được quy ước sang chữ cái La tinh.
Chú ý: . Tên sông núi và tờn cỏc tổ chức quốc tế thì viết theo dạng chữ thống nhất và phổ biến trên thế giới. Ví dụ: Mekong, UNESCO...Nếu là tên có ý nghĩa và thường được dịch nghĩa thì thường được viết theo nghĩa, ví dụ: Biển Đen, Liên hợp quốc.
. Một số tên riêng, nhất là tên đất, tên nhân vật lịch sử thì giữ nguyên cách gọi cũ, ví dụ: Hi Lạp, Pháp, Thích Ca...
* Quy tắc viết thanh điệu
- Dấu thanh được ghi trên hoặc dưới õm chớnh. Ví dụ: bà, hộ... - Dấu thanh phải đặt ở vị trí cân đối.
Trường hợp õm chớnh là ngun âm đơi, nếu tiếng đú cú õm cuối thì ghi dấu thanh ở âm thứ hai (trường, được, tiếng …), nếu tiếng đó khơng có âm cuối thì ghi dấu thanh ở âm thứ nhất (mớa, lúa, lửa …). Cần lưu ý thêm, theo ngữ âm học tiếng Việt hiện đại thì tiếng Việt có 3 ngun âm đơi là /iờ/, /uụ/, /ươ/ các trường hợp khỏc (/yờ/, /ia/, /ya/, /ua/, /ưa/) chỉ là biến thể của 3 nguyên âm đôi này khi tiếng đú cú hay không cú õm cuối. Các vần cú õm đệm /w/ thì đánh dấu thanh vào õm chớnh. Ví dụ: lố, tuỳ...
- Một số tiếng chúng ta hay nhầm lẫn õm chớnh, dẫn đến đánh vị trí dấu thanh sai: hồ, hào (/a/ là õm chớnh); tuý, thuý, huỷ (/i/ là õm chớnh), tỳi,
thúi, hủi (/u/ là õm chớnh, /i/ là bán nguyên âm); quá, quả (/u/ là âm đệm); lúa, tủa (“ua” là õm chớnh, cách viết biến thể của nguyên âm đụi /uụ/ khi
tiếng đó khơng có âm cuối).
* Quy tắc ghi một số âm vị dễ bị nhầm lẫn