- Âm /i/ khi nào viết “i”, khi nào viết “y”.
CHƯƠNG 2 CÁC LỖI VỀ CÂU
2.2.2. Câu thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận câu
Ví dụ 1:
Tâm lý lo lắng về chất lượng trước hàng loạt sự cố của hãng Toyota rồi Honda khơng chỉ xảy ra đối với chị Hằng mà cịn bao trùm lên nhiều khách hàng khác. Tuy nhiên, theo anh Nguyễn Mạnh Hùng, chủ salon Hùng Cường, đú chính là một trong những lí do khiến ụtụ nhập khẩu không bán được.
(Thị trường ụtụ đầu mùa mưa: Khách hàng nữ nhắm tới dòng xe hạng trung, tr5, số 64, 2010)
Trong “Từ điển Tiếng Việt” do Hoàng Phê chủ biên, kết từ “tuy nhiên” mang nghĩa từ biểu thị điều sắp nêu ra là một nhận xét có phần nào trái với điều nhận xét vừa đưa ra trước đó, nhưng cần nêu để bổ sung thêm ý nghĩa. Xét ví dụ này, lí do xe nhập khẩu khơng bán được chính là nguyên nhân hàng loạt sự cố của cỏc hóng xe nước ngồi. Như vậy, ý trước và ý sau khơng hề trái nhau. Ngược lại ý của câu trước là hệ quả của cõu sau.Vỡ thế, người viết
sử dụng kết từ “tuy nhiên” là khơng chính xác. Ta có thể sửa lại bằng hai cách một là bỏ kết từ “tuy nhiên” đi, hai là thay thế bằng kết từ khác như “vì vậy”, “vì thế”. Chẳng hạn như: Tâm lý lo lắng về chất lượng trước hàng loạt sự cố của hãng Toyota rồi Honda không chỉ xảy ra đối với chị Hằng mà còn bao trùm lên nhiều khách hàng khác. Theo anh Nguyễn Mạnh Hùng, chủ salon Hùng Cường, đú chính là một trong những lí do khiến ụtụ nhập khẩu khơng bán được.
Ví dụ 2:
Bị cáo Nghĩa thì thú nhận tồn bộ tội ác của mình: Giết người, cướp tài
sản. Cịn bị cáo Nghĩa nói: “Dự rất muộn màng tôi cũng muốn gửi một lời tạ tội đến linh hồn của Linh, với bạn bè thân nhân của Linh. Bị cáo không kháng án xin giảm nhẹ hình phạt vỡ cú tử hình hàng nghìn lần cũng khơng “chuộc” được hậu quả tội ác đó gõy ra…”.
(Bản án tử hình Nguyễn Đức Nghĩa: Nỗi đau dai dẳng, tr15, số 85, 2010) Ở ví dụ này, người viết mắc lỗi về dùng từ và câu. Cụm từ “bị cáo Nghĩa” lặp lại khiến cho câu trở nên nặng nề, rườm rà. Bờn cạnh đó, câu sử dụng từ liên kết khơng hợp lí. Theo “Từ điển tiếng Việt” (Hoàng Phê), từ “cịn” (ở trường hợp ví dụ trên) là một kết từ, mang ý nghĩa biểu thị điều sắp nêu ra là một trường hợp khác hoặc trái lại, đối chiếu với điều vừa nói đến. Trong đoạn văn, câu trước nói đến nội dung bị cáo Nghĩa thú nhận tội ác của mỡnh, cõu sau cũng tiếp tục nội dung ý trước với những lời nói sám hối của bị cáo. Chớnh vì thế, người viết sử dụng kết từ “còn” để nối tiếp hai câu là khơng hợp lí. Chúng tơi sửa lại như sau:
Bị cáo Nghĩa đã thú nhận tồn bộ tội ác của mình: Giết người, cướp tài sản và nói những lời sau cùng: “Dự rất muộn màng tôi cũng muốn gửi một lời tạ tội đến linh hồn của Linh, với bạn bè thân nhân của Linh. Bị cáo khơng kháng án xin giảm nhẹ hình phạt vỡ cú tử hình hàng nghìn lần cũng khơng “chuộc” được hậu quả tội ác đó gõy ra…”.
Ví dụ 3:
Anh Dũng nhớ lại, đó là một buổi chiều cuối năm 2009, chị Vù Thị Sơ (SN 1984), vợ anh ở nhà trông con để chị ra chợ phiờn bỏn ớt khô. Đến tối không thấy vợ về, Dũng sốt ruột nhờ người đi tìm mà Sơ vẫn biệt tăm. Từ đấy, chẳng ai biết tin gì về Sơ nữa.
(Khắc khoải “bản vọng thờ”, tr16, số 73, 2010) Tác giả bài báo đang nói về nhân vật Dũng có người vợ mất tích là chị Sơ khi anh ở nhà trông con cho chị đi chợ. Câu “vợ anh ở nhà trông con để chị ra chợ phiờn bỏn ớt khô” ta thấy rõ mâu thuẫn ở chỗ người vợ này không thể làm cùng một lúc hai việc là ở nhà trông con và ra chợ phiờn bỏn ớt, như vậy câu có quan hệ giữa các thành phần, vế cõu khụng logic. Chúng tôi sửa lại là: Anh Dũng nhớ lại, đó là một buổi chiều cuối năm 2009. Vợ anh, chị Vù Thị Sơ (SN 1984) ra chợ phiờn bỏn ớt khơ cịn anh ở nhà trơng con. Đến tối không thấy vợ về, Dũng sốt ruột nhờ người đi tìm mà Sơ vẫn biệt tăm. Từ đấy, chẳng ai biết tin gì về Sơ nữa.
Ví dụ 4:
Theo bác sĩ Nguyễn Thu Giang, Giám đốc tổ chức phát triển sức khoẻ cộng đồng Ánh sáng, nhiều bậc cha mẹ đã sai lầm khi cho rằng, họ sinh ra
con nên có quyền sở hữu con cỏi…Yờu con cha mẹ sẵn sàng hi sinh mọi mặt vì con và cũng địi hỏi con phải hi sinh mọi việc vì mẹ, phải nghe mẹ bằng mọi giỏ…Đõy là cỏch yờu sai lầm.
(Hãy để con tự lập, tr6, số 108, 2010) Ở ví dụ này, các thành phần chủ ngữ có chức năng khơng đồng loại. Những cõu trờn chủ ngữ đang nói đến đối tượng chung, khái quát là “cha mẹ” thì phần phía dưới lại chỉ nói đến đối tượng cụ thể là “mẹ” thôi, ý của cõu khụng logíc. Bên cạnh đó là sự diễn đạt trùng lặp cụm từ “cha mẹ” làm cho cách diễn đạt trở nên vụng về.