2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo
* Tham mưu với Bộ GD & ĐT
- Tiếp tục chỉ đạo công tác xây dựng THTT, HSTC trên toàn quốc trong giai đoạn mới. Có hƣớng dẫn cụ thể, các tiêu chí đánh giá cụ thể, chi tiết hơn nữa các nội dung, tiêu chí của THTT, HSTC.
- Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để có những chỉ đạo sát thực, ban hành các cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các trƣờng thực hiện xây dựng thành công mô hình THTT, HSTC phù hợp với địa phƣơng.
* Tham mưu với UBND tỉnh Quảng Ninh
- Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí, cơ sở vật chất và các nguồn lực cho công tác xây dựng THTT, HSTC nói chung và đáp ứng yêu cầu công tác dạy và học theo mô hình THTT, HSTC nói riêng.
- Chỉ đạo các cơ quan, ban ngành có liên quan phối hợp thực hiện có hiệu quả xây dựng THTT, HSTC.
* Có kế hoạch xây dựng THTT, HSTC theo giai đoạn mới mang tính chất lâu dài để định hƣớng cho các phòng giáo dục, các nhà trƣờng có kế hoạch xây dựng
THTT, HSTC của đơn vị mình.
2.2. Với Uỷ ban nhân dân Thành phố Hạ Long
- Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí, cơ sở vật chất và các nguồn lực cho công tác xây dựng THTT, HSTC trong giai đoạn mới.
- Có chính sách thu hút GV giỏi, tạo nguồn lực cho các trƣờng thực hiện thành công công tác dạy học có hiệu quả theo mô hình THTT, HSTC, nâng cao chất lƣợng giáo dục.
2.3. Với Phòng GD&ĐT Thành phố
- Xây dựng kế hoạch hƣớng dẫn cụ thể việc nội dung xây dựng THTT, HSTC theo giai đoạn mới để định hƣớng cho các nhà trƣờng có kế hoạch xây dựng THTT, HSTC của đơn vị.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá công tác dạy học của các trƣờng theo mô hình THTT, HSTC nói riêng và hoạt động xây dựng THTT, HSTC nói chung. Có kế hoạch sơ kết, tổng kết, biểu dƣơng, nhân rộng điển hình những đơn vị, cá nhân thực hiện tốt, nhắc nhở, rút kinh nghiệm những đơn vị thực hiện chƣa tốt.
- Tham mƣu và đề xuất với UBND thành phố các biện pháp tăng cƣờng nguồn lực, tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí xây dựng các trƣờng học theo hƣớng hiện đại, đáp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 102 ứng các tiêu chí trƣờng chuẩn Quốc gia, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động giáo dục. Chủ động phối hợp với các ban ngành để tạo đƣợc sự đồng thuận, ủng hộ cũng nhƣ tháo gỡ kịp thời các vƣớng mắc khi thực hiện các biện pháp xây dựng THTT, HSTC.
2.4. Với các trường THCS Thành phố Hạ Long
2.4.1. Hiệu trưởng
- Xây dựng kế hoạch cụ thể tiếp tục thực hiện xây dựng THTT, HSTC nói chung và biện pháp quản lý, thực hiện dạy học có hiệu quả nói chung, xuất phát từ điều kiện thực tế và năng lực của nhà trƣờng.
+ Tăng cƣờng tuyên truyền để tạo đƣợc sự ủng hộ, đồng thuận của GV trong trƣờng và cơ quan, chính quyền địa phƣơng trong quá trình thực hiện công tác xây dựng THTT, HSTC.
+ Tăng cƣờng công tác chỉ đạo, giám sát, kiểm tra theo kế hoạch. Khen thƣởng, biểu dƣơng kịp thời những tập thể, cá nhân thực hiện tốt, nhắc nhở, chấn chỉnh những tồn tại, động viên phong trào thi đua của nhà trƣờng.
- Hiệu trƣởng phải là ngƣời đi tiên phong về đổi mới PPDH; xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, thân thiện, kiên trì tổ chức hƣớng dẫn GV thực hiện đổi mới PPDH; chăm lo các điều kiện, phƣơng tiện phục vụ GV đổi mới PPDH.
- Đánh giá sát đúng trình độ, năng lực và sự phù hợp trong PPDH của từng GV trong trƣờng, từ đó, kịp thời động viên, khen thƣởng những GV thực hiện đổi mới PPDH mang lại hiệu quả.
2.4.2. Tổ chuyên môn
- Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH theo mô hình THTT, HSTC của tổ, nhóm chuyên môn.
- Thƣờng xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp và nghiêm túc rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, tạo mối quan hệ dân chủ, thân thiện giữa các thành viên trong tổ; động viên tinh thần cầu thị trong tự bồi dƣỡng của giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp.
- Đánh giá đúng đắn và đề xuất khen thƣởng những giáo viên tích cực đổi mới PPDH và thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả.
2.4.3. Với giáo viên
- Nắm vững những yêu cầu dạy học theo mô hình THTT, HSTC, tích cực đổi mới PPDH theo hƣớng phát huy tính chủ động, tích cực của HS; có kỹ năng ứng xử
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 103 sƣ phạm, biết tạo không khí thân thiện trong giờ học, giúp HS tự tin trong học tập; cách thức hƣớng dẫn học sinh lựa chọn phƣơng pháp học tập, coi trọng tự học và biết xây dựng các tài liệu chuyên môn phục vụ đổi mới PPDH.
- Biết cách tiếp nhận những thông tin phản hồi từ sự đánh giá nhận xét xây dựng từ đồng nghiệp và HS về PPDH và giáo dục của mình; kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục mặt chƣa tốt, tự tin, không tự ty hoặc chủ quan thỏa mãn.
- Hƣớng dẫn HS về phƣơng pháp học tập và biết cách tự học, tiếp nhận kiến thức và rèn luyện kỹ năng, tự đánh giá kết quả học tập; tự giác, tích cực, hứng thú học tập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Trung ƣơng số 242-TB/TW, Kết luận của Bộ chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020.
2. Đặng Quốc Bảo, Nền giáo dục phát triển nhân văn và trường học thân thiện: Quan
điểm và giải pháp.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD/ĐT V/v phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 1741/BGD ĐT-GDTrH về việc: “Hướng dẫn
đánh giá kết quả phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số: 861/KH/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN - HLHPNVN-HKHVN - Kế hoạch phối hợp thực hiện phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2012-2013;
6. Bộ giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông
có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Kế hoạch số 307/KH - BGDĐT V/v Triển khai phong trào
thi đua: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông năm học 2008 - 2009 và giai đoạn 2008-2013;
8. Bộ giáo dục, Sổ tay trường học thân thiện, học sinh tích cực 2008 - 2013, NXB
Giáo dục, 2008.
9. Bộ giáo dục và Đào tạo, Tài liệu hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2011 - 2012. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB CT quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc khóa IX, NXB CT quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB CT quốc gia, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 105 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ
XI, NXB CT quốc gia, Hà Nội.
15. Phạm Minh Hạc, Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Hà Nội, 1988. 16. Trần Bá Hoành (2002), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông, Viện
Khoa học GD, Hà Nội.
17. Trần Thị Minh Huế (2013), Giáo trình giáo dục Tiểu học - Tài liệu dành cho sinh viên ngành Sƣ phạm Giáo dục Tiểu học và Tâm lý Giáo dục.
18. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm. 19. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB
Đại học Sƣ phạm.
20. Luật giáo dục, Luật số: 38/2005/QH11, Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam -
Khóa XI, kỳ họp thứ 7;
21. Luật giáo dục, Luật số: 44/2009/QH12. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật giáo dục.
22. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, (1998), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội. 23. PV.Zimin, M.I.Kônđakôp, N.I.Xaxerđôtôp, Những vấn đề quản lý trường học,
trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục - Bộ giáo dục, 1985.
24. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho giáo viên THCS)
Kính gửi: Các thầy, cô giáo!
Để giúp chúng tôi cơ sở thực trạng về quản lý HĐDH theo mô hình THTT, HSTC ở các trƣờng THCS TP Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh, mong các thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào các cột/ hàng hoặc ô trống mà thầy, cô cho là phù hợp với ý kiến của bản thân.
Ý kiến của các thầy/cô chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra, không sử dụng cho bất kỳ một mục đích nào khác.
Câu 1. Đ/C đánh giá nhƣ thế nào về mức thực hiện mục tiêu DH của GV theo mô hình THTT, HSTC
TT Mức độ thực hiện
Mục tiêu Tốt
Trung
bình Chƣa tốt
1 Hình thành tri thức lý thuyết của bài học theo chuẩn kiến thức
2 Hình thành kỹ năng học tập của bài học theo chuẩn kỹ năng
3 Hình thành thái độ học tập theo kỷ luật giờ học im lặng, trật tự
4
Hình thành kỹ năng học tập hợp tác, giao tiếp tích cực, lắng nghe hiệu quả, chia sẻ với GV và bạn học cho HS 5 Tạo lập không khí học tập tích cực,
Câu 2. Đ/C đánh giá nhƣ thế nào về việc thực hiện nội dung DH của GV theo mô hình THTT, HSTC ở trƣờng mình TT Mức độ thực hiện Nội dung Tốt Trung bình Chƣa tốt 1
Hệ thống tri thức về bài học theo quy định của chuẩn kiến thức
2
Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo học tập gắn với đặc thù tri thức của nội dung bài học 3
Hệ thống thái độ tình cảm học tập gắn với đặc thù tri thức của nội dung bài học 4 PP tự học, kỹ năng tự học
Câu 3. Các thầy, cô đánh giá nhƣ thế nào về việc sử dụng các hình thức tổ chức
DHcủa GV theo mô hình THTT, HSTC ở trƣờng mình
TT
Mức độ thực hiện Hình thức tổ chức
Thƣờng
xuyên Đôi khi Không thực
hiện
1 Lớp - bài 2 Tham quan 3 Tổ chức trò chơi 4 Câu lạc bộ
5 Tổ chức Hội vui học tập, các cuộc thi trí tuệ
6 Thảo luận
Câu 4. Đ/C đánh giá nhƣ thế nào về việc sử dụng các PPDH ở trƣờng mình TT
Mức độ thực hiện Hình thức tổ chức
Thƣờng
xuyên Đôi khi Không thực
hiện
1 PP thuyết trình
2 PPDH nêu và giải quyết vấn đề 3 PP thảo luận nhóm 4 PPDH trực quan 5 PPDH thực hành, thí nghiệm 6 PP sắm vai và xử lý tình huống 7 Sử dụng các kỹ thuật DH phát huy tính tích cực của HS: kỹ thuật công não; kỹ thuật khăn trải bàn...
Kết hợp nhiều PPDH trong 1 tiết học
Câu 6. Đ/C đánh giá nhƣ thế nào về việc công tác kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của HSở trƣờng mình
TT Mức độ thực hiện
Nội dung Tốt
Trung
bình Chƣa tốt
1 Nội dung đề kiểm tra đảm bảo kiểm tra đƣợc chuẩn kiến thức môn học
2
Nội dung đề kiểm tra kiểm tra kiến thức chủ yếu trong vở ghi, kiến thức trong bài giảng của thầy, cô
3 Nội dung kiểm tra chú trọng đến việc đánh giá kỹ năng, thái độ của HS
4 Tạo điều kiện cho HS tham gia vào quá trình tự đánh giá
5 Đánh giá kết quả kiểm tra chú trọng đến tính sáng tạo của HS
Câu 7. Đ/C đánh giá nhƣ thế nào về hoạt động bồi dƣỡng năng lực tổ chức HĐDH theo mô hình THTT, HSTC ở trƣờng mình TT Mức độ thực hiện Nội dung Tốt Trung bình Chƣa tốt
1 Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng
2 Tổ chức hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng của GV
3
Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng thông qua việc tổ chức các chuyên đề, hội thảo đổi mới PPDH tại tổ chuyên môn
4 Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng thông qua dự giờ, thao giảng, hội giảng trong trƣờng 5 Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng thông qua
tham quan, học tập các mô hình tiên tiến 6 Đánh giá kết quả bồi dƣỡng
Câu 8. Đ/C đánh giá nhƣ thế nào về công tác quản lý hoạt HĐDHtheo mô hình
THTT, HSTC ở trƣờng mình
TT Mức độ thực hiện
Nội dung Tốt Trung
bình Chƣa tốt
1 Triển khai nội dung đổi mới hoạt động DH theo mô hình THTT, HSTC
2 Chỉ đạo đổi mới soạn giáo án
3 Chỉ đạo GV hƣớng dẫn HS PP tự học 4 Chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH
5 Chỉ đạo thực hiện các kỹ thuật DH phát huy tính cực của HS
6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động DH theo mô hình THTT, HSTC
Câu 9. Các Đ/C đánh giá nhƣ thế nào về công tác quản lý hoạt học của HStheo mô hình THTT, HSTC ở trƣờng mình TT Mức độ thực hiện Nội dung Tốt Trung bình Chƣa tốt
1 Xây dựng cho HS động cơ, thái độ học tập đúng đắn
2 Quản lý nề nếp học tập trên lớpcủa HS 3
Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng, GV chủ nhiệm, GV bộ môn, Đoàn Đội, cha mẹ trong việc quản lý học tập của HS 4 Quản lý bồi dƣỡng HS giỏi, phụ đạo,
giúp đỡ HS có học lực yếu, kém
5 Quản lý PP việc học và tự học ở nhà của HS 6 Tạo động lực cho hoạt động học của HS
Câu 10. Đ/C đánh giá nhƣ thế nào về công tác quản lý, sử dụng CSVC, trang thiết bị DH ở trƣờng mình
TT Mức độ thực hiện
Nội dung
Tốt Trung
bình Chƣa tốt
1 Xây dựng kế hoạch mua sắm trang, thiết bị, đồ dùng DH
2 Quản lý việc tự làm đồ dùng DH của GV 3 Tổ chức bồi dƣỡng sử dụng trang thiết bị,
đồ dùng DH
4 Quản lý việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng DH
5 Kiểm kê CSVC, trang thiết bị đồ dùng DH định kỳ
Câu 10. Trong quá trình thực hiện công tác quản lý hoạt động dạy học theo mô hình THTT, HSTC, Đ/C gặp phải những khó khăn gì? ... ... ... ... ...
Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi nét về bản thân: Họ và tên:………... ..Tuổi……. Nam; Nữ Trình độ chuyên môn:……… Số năm công tác………
Số năm công tác QLGD:………..
Phụ lục 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THCS)
Kính gửi: Các Đ/C cán bộ quản lý trƣờng THCS!
Để giúp chúng tôi có cơ sở thực trạng về quản lý HĐDH theo mô hình THTT, HSTC ở các trƣờng THCS TP Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh, mong các Đ/C vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào các cột/ hàng hoặc ô trống mà Đ/C cho là phù hợp với ý kiến của bản thân.
Ý kiến của các Đ/C chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra, không sử