8. Cấu trúc luận văn
2.4. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng
2.4.1. Ưu điểm
Phong trào xây dựng THTT, HSTC ở các trƣờng THCS thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đã bƣớc đầu đem lại những hiệu quả nhất định, tạo nên những diện mạo mới trong các nhà trƣờng.
Công tác chỉ đạo hoạt động dạy và học theo mô hình THTT, HSTC đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, nó góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các nhà trƣờng, xây dựng đƣợc môi trƣờng tâm lý khí thân thiện, giúp HS phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động trong học tập, phát triển kỹ năng sống tích cực.
Đội ngũ CBQL có trình độ chuyên môn, trình độ chính trị, trình độ quản lý tƣơng đối vững vàng, thực hiện chỉ đạo có hiệu quả hoạt động dạy và học trong nhà trƣờng theo mô hình THTT, HSTC.
Đội ngũ GV đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, ngày càng vững về tay nghề, đáp ứng đƣợc yêu cầu tổ chức hoạt động DH theo mô hình THTT, HSTC.
Cơ sở vật chất, TBDH đƣợc các nhà trƣờng quan tâm đầu tƣ, mua sắm, tạo điều kiện tối ƣu phục vụ cho công tác dạy và học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 65
2.4.2. Tồn tại, hạn chế
Đội ngũ GV chƣa nhận thức sâu sắc bản thân mình phải thay đổi thế nào để bắt nhập với sự đổi thay của giáo dục. Việc đổi mới PPDH, kỹ năng ứng xử trong môi trƣờng giáo dục của một số GV chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của mô hình THTT, HSTC. Việc thay đổi chƣa trở thành một thói quen, một nhu cầu cần thiết của mỗi GV. Trình độ chuyên môn của GV chƣa đều, số GV đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn cao, nhƣng kỹ năng nghề nghiệp chƣa thực sự tƣơng xứng.
Công tác quản lý hoạt động dạy và học theo mô hình THTT, HSTC còn có những hạn chế nhất định. Công tác đánh giá hoạt động học của HS quan tâm chủ yếu đến đánh giá tri thức, chƣa quan tâm đến việc đánh giá kỹ năng, thái độ và tƣ duy sáng tạo.
Công tác quản lý thiết bị dạy học còn nhiều bất cập, chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Việc quản lý việc học và tự học của HS còn hạn chế. Học sinh chƣa thực sự có phƣơng pháp học tốt, phù hợp, chƣa chủ động trong việc tìm tòi, phát hiện kiến thức, vẫn còn trông chờ ỷ lại GV.
Công tác kiểm tra đánh giá GV còn nể nang, chƣa đạt hiệu quả cao; hiệu trƣởng nhà trƣờng chƣa có biện pháp hữu hiệu tạo động lực để khuyến khích, phát huy tính tự giác, chủ động và sáng tạo của các tổ chức nhà trƣờng, chƣa kiểm soát đƣợc hết các tồn tại thiếu sót và những vi phạm.
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
Công tác quản lý chƣa coi trọng công tác xây dựng kế hoạch chiến lƣợc, dự báo, chƣa có tầm nhìn xa, các biện pháp quản lý chủ yếu dựa trên nền cũ, chƣa có biện pháp để tạo động lực, chƣa có sự cải tổ mạnh mẽ để tạo sự bứt phá. Kế hoạch chỉ đạo các hoạt động trong nhà trƣờng còn mang tính vụn vặt, chƣa thể hiện tính tổng thể, tính thống nhất, dẫn đến việc kém hiệu quả trong chỉ đạo các hoạt động trong nhà trƣờng.
Các tiêu chí đánh giá các hoạt động theo mô hình THTT, HSTC nói chung và hoạt động dạy học nói riêng chƣa rõ ràng, cụ thể, chƣa thực sự khuyến khích, động viên các nhà trƣờng trong việc thực hiện các tiêu chí của mô hình.
Việc đánh giá giờ dạy theo những tiêu chí cũ đã lỗi thời, không còn phù hợp với việc đánh giá giờ dạy theo mô hình THTT, HSTC.
Nội dung kiểm tra, đánh giá coi trọng đánh giá tri thức lý thuyết, chƣa quan tâm đến việc đánh giá kỹ năng, thái độ của HS, làm thui chột tính sáng tạo của HS.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 66 Nhận thức về vị trí, vai trò GV trong mô hình THTT, HSTC chƣa cao, nên chƣa có sự thay đổi về chất. Do sức ỳ của thói quen, tƣ duy, phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo lối cũ đã ăn sâu thành nếp trong GV, HS và phụ huynh nên việc chỉ đạo thực hiện đổi mới không thể tránh khỏi những khó khăn cản trở. Kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng ứng xử của một số GV còn hạn chế, gây khó khăn trong việc tạo môi trƣờng giáo dục, môi trƣờng học tập thân thiện, ít tạo cơ hội để HS thể hiện bản thân và trải nghiệm thực hành để qua đó, tạo sự hứng thú, sự tự tin trong học tập và tham gia các hoạt động khác.
Môi trƣờng học đƣờng chƣa thật sự thân thiện theo đúng nghĩa của nó, còn mang tính chất mệnh lệnh hành chính nhiều hơn là khơi dạy sự tự giác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 67
Kết luận chƣơng 2
Qua nghiên cứu thực trạng quản lý HĐDH theo mô hình THTT, HSTC ở trƣờng THCS thuộc TP Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh tôi rút ra một số kết luận sau:
Thành phố Hạ Long là trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế của Tỉnh Quảng Ninh, đƣợc sự quan tâm rất lớn của tỉnh, ngành, của các tổ chức xã hội và đặc biệt là cha mẹ HS. Công tác xây dựng THTT, HSTC đƣợc sự hƣởng ứng và đồng thuận rất cao của các cấp, các ngành, HS và cha mẹ HS, đây là điều kiện thuận lợi rất lớn của ngành trong việc thự hiện các phong trào thi đua, các hoạt động giáo dục.
Công tác dạy học đã thực hiện đƣợc mục tiêu, nội dung cơ bản theo mô hình THTT, HSTC; GV đã biết cách vận dụng, kết hợp các biện pháp DH, đặc biệt là các PPDH tích cực, nhằm phát đƣợc tính chủ động, tích cực của HS trong học tập, xây dựng bầu không khí tâm lý thân thiện, tích cực, đáp ứng phần nào đƣợc yêu cầu hoạt động DH theo mô hình THTT, HSTC.
Công tác quản lý hoạt động dạy học theo mô hình THTT, HSTC đã phần nào đáp ứng đƣợc những yêu cầu của mô hình THTT, HSTC. Kết quả dạy học của các nhà trƣờng đƣợc nâng lên hàng năm; môi trƣờng giáo dục trong các nhà trƣờng đƣợc từng bƣớc cải thiện theo hƣớng thân thiện, tích cực.
Bên cạnh đó, công tác dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo mô hình THTT, HSTC của các nhà trƣờng còn có những bất cập, những tồn tại cần phải khắc phục, giải quyết mới có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu. Do đó, cần phải có những biện pháp hữu hiệu để quản lý nhà trƣờng nói chung và quản lý công tác DH nói riêng, để nhà trƣờng thật sự là nơi có môi trƣờng giáo dục thân thiện, có chất lƣợng giáo dục cao, là địa chỉ tin cậy để cha mẹ các em gửi gắm con em mình.
Để làm đƣợc điều đó, cần đánh giá đƣợc thực trạng và nhận thức đúng nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong công tác quản lý HĐDH theo mô hình THTT, HSTC, là cơ sở để tác giả đề xuất những biện pháp quản lý HĐDH có hiệu quả ở chƣơng 3, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học nói riêng và sự thành công của phong trào xây dựng THTT, HSTC nói chung của các trƣờng THCS TP Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh trong điều kiện hiện nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 68
Chƣơng 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƢỞNG THEO MÔ HÌNH “TRƢỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”
Ở TRƢỜNG THCS TP HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH
3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu của hoạt động dạy học và mục tiêu của phong trào Xây dựng THTT, HSTC Xây dựng THTT, HSTC
- Mục tiêu chƣơng trình GD cấp THCS đƣợc Luật giáo dục quy định: Giáo dục THCS nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả giáo dục của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hƣớng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. [21]
Mục tiêu của giáo dục của mô hình THTT, HSTC, ngoài việc đảm bảo những nội dung trên, còn phải giáo dục cho HS có kỹ năng sống cơ bản, thái độ tích cực, khả năng thích ứng với sự đổi thay của XH.
3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển của các biện pháp
Từ điển tiếng Việt định nghĩa kế thừa là: “Sự thừa hƣởng, giữ gìn và tiếp tục phát huy”. Chúng ta không thể xây dựng một biện pháp mới hoàn toàn khi chúng ta không quan tâm đến cái hiện có, mà phải nghiên cứu xem nó đang diễn ra thế nào, cái nào còn tốt cần giữ gìn phát huy, cái nào không phù hợp cần phải chỉnh sửa hoặc thay thế.
Nguyên tắc tính kế thừa và phát triển các biện pháp quản lý HĐDH theo mô hình THTT, HSTC là cần phải nghiên cứu những biện pháp quản lý hoạt động DH nào đang phù hợp, có hiệu quả để tiếp tục giữ gìn và phát huy. Những biện pháp nào chƣa phù hợp cần xem xét để có thể chỉnh sửa hoặc thay thế bằng biện pháp khác.
Xây dựng biện pháp quản lý HĐDH theo mô hình THTT, HSTCdựa trên nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát huy có tác phát huy tiềm năng vốn có của nhà trƣờng, phát huy đƣợc ý thức tự giác, năng lực tiềm ẩn của đội ngũ GV, HS để nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 69
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp
Các biện pháp quản lý hoạt động DH theo mô hình THTT, HSTC phải thể hiện và cụ thể hoá đƣờng lối, định hƣớng và phƣơng châm GD của Đảng và Nhà nƣớc, phù hợp với chế định của ngành trong quá trình quản lý.
Việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động DH theo mô hình THTT, HSTC cần phải phù hợp với tình hình, cụ thể của nhà trƣờng và của địa phƣơng (CSVC, nhân lực, tài lực), phải thiết thực, trọng tâm, toàn diện để tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý HĐDH theo mô hình THTT, HSTC.
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp
Nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp đề xuất phải có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý dạy học của hiệu trƣởng trƣờng THCS theo mô hình THTT, HSTC một cách thuận lợi, trở thành hiện thực và đem lại hiệu quả cao.
Để thực hiện đƣợc điều này, khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình quản lý với các bƣớc tiến hành cụ thể, chính xác. Các biện pháp đề xuất phải đƣợc kiểm chứng, khảo nghiệm một cách có căn cứ khách quan. Để đảm bảo tính khả thi các biện pháp phải đƣợc đề xuất trên cơ sở khoa học xác đáng, gắn với đặc điểm tình hình của GD THCS ở TP Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh.
3.1.5. Đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ
Công tác quản lý hoạt động DH của hiệu trƣởng trƣờng THCS theo mô hình THTT, HSTC không chỉ chú trọng ở khâu lập kế hoạch, tổ chức các HĐDH, kiểm tra, đánh giá kết quả mà phải bao gồm QL các hoạt động khác để phục vụ hoạt động DH (bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ, GV, chuẩn bị các điều kiện về CSVC, tạo môi trƣờng tâm lý giáo dục tích cực,…) nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Đảm bảo tính đồng bộ của biện pháp phải chú ý đến các yếu tố tác động tham gia vào biện pháp. Thực hiện đồng bộ các biện pháp sẽ phát huy thế mạnh từng biện pháp và sức mạnh tổng hợp của các biện pháp, nâng cao hiệu quả trong việc quản lý hoạt động DH theo mô hình THTT, HSTC.
3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý HĐDH của hiệu trưởng theo mô hình THTT, HSTC ở trường THCS TP Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh
3.2.1. Chỉ đạo hiệu quả xây dựng kế hoạch DH theo mô hình THTT, HSTC
3.2.1.1.Mục tiêu của biện pháp
- Giúp cán bộ quản lý, GV nâng cao kỹ năng phân tích, đánh giá tình hình cụ thể của nhà trƣờng về công tác quản lý HĐDH theo mô hình THTT, HSTC.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 70 - Giúp hiệu trƣởng có cái nhìn tổng thể, toàn diện, lựa chọn những phƣơng án tối ƣu, phân bổ, sử dụng nguồn lực phù hợp để đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
- Xây dựng kế hoạch và quy trình lãnh đạo, quản lý HĐDH theo mô hình THTT, HSTC nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học.
3.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện
- Xác định mục tiêu
+ Kế hoạch gồm các mục tiêu rõ ràng, xác định đƣợc tầm nhìn trong công tác quản lý, thể hiện đƣợc việc dự báo, chọn mục tiêu xác đáng và đặt ra những mốc quan trọng trong lộ trình thực hiện, cụ thể hoá một cách rõ ràng những cách thức thực hiện, các hình thức kiểm tra và theo dõi tiến độ.
+ Hiệu trƣởng phải nắm vững định hƣớng đổi mới trong quản lý HĐDH theo mô hình THTT, HSTC, cốt yếu là đổi mới PPDH, tạo môi trƣờng thân thiện, tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, chủ động, tự tin trong học tập; đƣa ra những định hƣớng chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức cho GV soạn giảng theo yêu cầu mới, tổ chức giảng dạy trên lớp, đúc rút kinh nghiệm, khái quát về mặt lý luận dạy học những kết quả đạt đƣợc và triển khai thực hiện; hoặc tổ chức trao đổi những chủ đề cần thiết trong DH giúp GV thực hiện có hiệu quả chƣơng trình, sách giáo khoa,...
- Đánh giá thực trạng công tác đổi mới PPDH trong nhà trƣờng
+ Ngƣời hiệu trƣởng phải đánh giá đƣợc khả năng, điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũ GV và từng GV trong giảng dạy, giáo dục để chuẩn bị cho xác định nội dung đổi mới trong HĐDH phù hợp với thực tiễn nhà trƣờng.
+ Hiệu trƣởng phải điều tra phân tích thực trạng dạy học, thực trạng đội ngũ, trình độ kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập của HS, môi trƣờng giáo dục, CSVC, TBDH, kể cả thực trạng quản lý nhà trƣờng,... đặc biệt đi sâu vào phân tích nhận thức của GV, mức độ sẵn sàng đón nhận và thực hiện đổi mới PPDH theo mô hình THTT, HSTC.
- Lập kế hoạch thực hiện các mục tiêu
Hiệu trƣởng phân quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các tổ chức, các thành viên trong Hội đồng giáo dục về vấn đề thực hiện dạy học theo mô hình THTT, HSTC. Phân công đầu việc rõ ràng cho cán bộ, GV, các tổ chức đoàn thể trong nhà trƣờng. Việc làm này có ý nghĩa quan trọng trong việc phát huy quyền tự chủ, tự chịu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 71 trách nhiệm, tạo môi trƣờng thuận lợi cho cán bộ GV làm việc tích cực, chủ động, sáng tạo và hiệu quả.
+ Có kế hoạch bồi dƣỡng, phát triển chuyên môn, kỹ năng sƣ phạm cho GV, đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng văn hóa nhà trƣờng, nền nếp dạy và học để mọi ngƣời thực hiện.
* Một số lưu ý khi xây dựng kế hoạch
- Hiệu trƣởng phải huy động đƣợc sự tham gia tích cực của đội ngũ GV vào việc xây dựng kế hoạch dạy học, giúp GV biến khó khăn, thách thức nảy sinh trong quá trình thực hiện đổi mới HĐDH của GV thành những vấn đề cần giải quyết, tập trung lập kế hoạch giải quyết. Nhƣ vậy, hiệu trƣởng đã tạo đƣợc sự thống nhất về nhận thức trong tập thể sƣ phạm GV về tầm quan trọng của đổi mới giáo dục, đổi mới PPDH, đổi mới cách kiểm tra đánh giá, đổi mới cách soạn bài, kỹ năng giao tiếp với HS, tạo môi trƣờng thân thiện trong dạy học ....
- Kế hoạch phải thể hiện đƣợc việc kích thích cán bộ, GV, HS chủ động, sáng tạo, tự giác trong đổi mới PPDH
Hiệu trƣởng chỉ đạo CB, GV thực hiện: Mỗi cán bộ, GV đăng ký ít nhất 1 sáng kiến về đổi mới quản lý, đổi mới PPDH từ đầu năm học; cuối năm, tổ chức đánh giá