8. Cấu trúc luận văn
2.3.4. Thực trạng quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Sử dụng câu hỏi 9, phụ lục 1 và câu hỏi 10 phụ lục 2, kết quả thu đƣợc thể hiện qua bảng 2.14 (trang 63)
Để đáp ứng đƣợc trang thiết bị tối thiểu cho hoạt động dạy và học trong nhà trƣờng, PGD và các nhà trƣờng cũng đã rất quan tâm đến việc mua sắm và quản lý trang, thiết bị, đồ dùng dạy học. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập trong vấn đề quản lý, sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học trong các nhà trƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 62 Qua bảng số liệu 2.14 thu đƣợc, và qua quan sát tình hình thực tế về công tác quản lý trang thiết bị, CSVC của một số nhà trƣờng, chúng tôi thấy, việc xây dựng kế hoạch mua sắm, trang thiết bị phục vụ cho công tác giáo dục các hiệu trƣởng nhà trƣờng thực hiện tƣơng đối tốt (100% CBQL; GV đánh giá công tác này đạt mức trung bình trở lên). Điều đó chứng tỏ hiệu trƣởng các nhà trƣờng rất quan tâm đến việc mua sắm các trang, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học trong nhà trƣờng, đặc biệt là các thiết bị dạy học hiện đại nhƣ máy vi tính; máy chiếu... Hiện nay một số trƣờng trên địa bàn thành phố Hạ Long (THCS Lý Tự Trọng, Bãi Cháy, Bãi Cháy 2; Nguyễn Trãi..) đã trang bị, mua sắm đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học, 100% phòng học có lắp máy chiếu projecter cố định; 100% các trƣờng trong TP Hạ Long có phòng máy vi tính nối mạng internet tốc độ cao; 90% giáo viên có máy vi tính có nối mạng phục vụ cho công tác thiết kế bài giảng; trao đổi chuyên môn...
Công tác tổ chức, bồi dƣỡng, sử dụng thiết bị dạy học ở các trƣờng thực hiện tƣơng đối tốt (100% CBQL và GV đánh giá đạt mức trung bình trở lên). Điều đó, tạo điều kiện thuận lợi cho GV việc tiếp cận các PTDH mới, hiện đại; cập nhật các phần mềm hữu hiệu, phục vụ cho việc đổi mới PPDH, tổ chức có hiệu quả các hoạt động DH.
Do kinh phí còn hạn hẹp và yêu cầu của bộ môn, số lƣợng trang, thiết bị do nhà trƣờng mua chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy các bộ môn, chính vì vậy, GV cần phải tự làm thêm các đồ dùng dạy học cho phù hợp. Theo bảng số liệu thu đƣợc (bảng 2.14) cho thấy, công tác này hiện nay ở các trƣờng có thực hiện nhƣng hiệu quả chƣa cao ( 43.5% CBQL và GV đánh giá thực hiện chƣa tốt). Qua thực tế quan sát, tìm hiểu ở các nhà trƣờng, chúng tôi thấy, phong trào tự làm và sử dụng đồ dùng DH tự làm mang nặng tính hình thức, hiệu quả sử dụng không cao, nhiều GV hiện nay không quan tâm đến vấn đề tự làm thiết bị DH và tình trạng GV còn lạm dụng CNTT trong việc mô phỏng, làm các thí nghiệm ảo phục vụ trong các bài giảng còn phổ biến.
Công tác quản lý việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng DH ở các trƣờng hiện nay thực hiện chƣa tốt (30% CBQL; 36.8% GV đánh giá công tác này chƣa đạt yêu cầu). Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, đa số các nhà trƣờng không có nhân viên chuyên trách quản lý thiết bị dạy học (Năm học 2012 - 2013, khối THCS thành phố Hạ Long chỉ có duy nhất 1 nhân viên chuyên trách phụ trách công tác thiết bị trƣờng học), công việc này chủ yếu là giao cho GV kiêm nhiệm, không có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, điều đó có ảnh hƣởng xấu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 63
Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Đơn vị tính: %
TT
Mức độ thực hiện Nội dung
CBQL Giáo viên Chung
Tốt TB Chƣa tốt Tốt TB Chƣa tốt Tốt TB Chƣa tốt
1 Xây dựng kế hoạch mua sắm trang, thiết
bị, đồ dùng DH 70 30 0 67.2 32.8 67.4 32.6
2 Quản lý việc tự làm đồ dùng DH của GV 20 40 40 15.6 42.2 42.2 15.9 40.6 43.5 3 Tổ chức bồi dƣỡng sử dụng trang thiết bị,
đồ dùng DH 60 40 0 64.8 35.2 0 64.5 35.5 0
4 Quản lý việc sử dụng trang thiết bị, đồ
dùng DH 20 50 30 25 42.2 36.8 24.6 42.8 32.6
5 Kiểm kê CSVC, trang thiết bị đồ dùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 64 xấu đến hiệu quả công tác quản lý và sử dụng và bảo quản trang, thiết bị DH trong nhà trƣờng. Việc đăng ký mƣợn, trả không đúng quy định, nhiều khi còn để xảy ra hiện tƣợng mất mát, hƣ hỏng, thiếu trách nhiệm trong bảo quản và sử dụng đồ dùng, phƣơng tiện dạy học. Công tác bảo quản trang thiết bị thực hiện chƣa tốt, phòng thiết bị nhiều trƣờng đƣợc coi nhƣ nhà kho để chứa các đồ dùng và trang thiết bị của nhà trƣờng vào đó. Việc sắp xếp các đồ dùng trong phòng thiết bị chƣa khoa học, gây khó khăn và mất rất nhiều thời gian cho GV khi đến mƣợn thiết bị dạy học.
Công tác kiểm kê CSVC, thiết bị DH theo định kỳ thực hiện chƣa tốt (30% CBQL; 33.9% GV đánh giá công tác này chƣa đạt yêu cầu). Qua thực tế quan sát một số phòng thiết bị của một số nhà trƣờng cho thấy, có hiện tƣợng một số nhà trƣờng còn nhiều hộp hóa chất, đồ dùng DH đã bị hỏng, hết hạn sử dụng nhiều năm nay, nhƣng vẫn không đƣợc thanh lý và để nguyên trong phòng thiết bị.
* Nguyên nhân của những tồn tại
- Công tác quản lý trang thiết bị, đồ dùng DH trong nhà trƣờng chƣa đƣợc quan tâm đúng mực.
- Nhiều trƣờng chƣa xây dựng quy chế, quy trách nhiệm cụ thể, rõ ràng trong công tác quản lý, sử dụng và bảo quản trang thiết bị dạy học.
- Thiếu nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn để làm công tác quản lý thiết bị dạy học.