Thực trạng công tác quản lý hoạt động DH của giáo viên theo mô hình

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng theo mô hình trường học thân thiện, học sinh tích cực ở trường trung học cơ sở Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 63 - 134)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động DH của giáo viên theo mô hình

THTT, HSTC

2.3.2.1. Thực trạng công tác bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐDH theo mô hình THTT, HSTC

Chất lƣợng GV có vai trò quyết định đến sự thành bại của công tác giáo dục nói chung và công tác dạy học trong nhà trƣờng nói riêng. Muốn có trò giỏi, trƣớc tiên phải có thầy giỏi. Chính vì vậy công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên có vai trò hết sức quan trọng trong nhà trƣờng. Để khảo sát thực trạng công tác quản lý bồi dƣỡng GV trong các nhà trƣờng, tôi đã sử dụng câu hỏi 6, phụ lục 1 và 2 kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.11(trang 54).

* Ưu điểm

Qua bảng số liệu 2.11 ta thấy, một số nội dung bồi dƣỡng nâng cao năng lực tổ chức HĐDH cho đội ngũ GV THCS TP Hạ Long đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt, đó là:

- Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng: Trên 90% CBQL và GV đánh giá công tác này thực hiện ở mức độ tốt và trung bình. Điều đó chứng tỏ công tác chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch của HT các trƣờng THCS TP Hạ Long đƣợc thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả.

- Bồi dƣỡng thông qua việc dự giờ, tổ chức các chuyên đề, hội thảo đổi mới PPDH: 94,2% CBQL và GV đánh giá hình thức thực hiện này ở mức độ tốt và trung bình; hình thức này có hiệu quả cao trong công tác bồi dƣỡng, nâng cao năng lực tổ chức HĐDH cho GV. Qua tìm hiểu, tôi thấy, hình thức này đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và có hiệu quả tƣơng đối tốt ở các cấp: Chuyên đề cấp tổ, nhóm chuyên môn, cấp trƣờng, cụm trƣờng, cấp thành phố và cấp tỉnh. Thông qua hình thức bồi dƣỡng này, GV học tập đƣợc nhiều kinh nghiệm tốt, cách thức tổ chức các HĐDH, PPDH hay của các đồng nghiệp, từ đó, nâng cao năng lực DH cho GV.

* Tồn tại

Qua bảng số liệu 2.11 ta thấy, một số hình thức bồi dƣỡng nâng cao năng lực tổ chức HĐDH cho đội ngũ GV THCS TP Hạ Long đƣợc thực hiện chƣa tốt, đó là:

- Bồi dƣỡng thông qua tự học, tự bồi dƣỡng có hiệu quả chƣa cao, 40% CBQL và 42.2% GV cho rằng hiệu quả của hình thức bồi dƣỡng này chỉ đạt mức trung bình; 20% CBQL và 21.9% GV cho rằng chƣa đạt yêu cầu.

- Bồi dƣỡng thông qua tham quan, học tập các mô hình tiên tiến; biện pháp này thực hiện rất hạn chế ở các trƣờng, có 80% CBQL và 79.1% GV cho rằng chƣa đƣợc thực hiện tốt mà cụ thể là chƣa đƣợc quan tâm và thực hiện ở các trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 53

Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng công tác bồi dƣỡng năng lực tổ chức HĐDH

theo mô hình THTT, HSTC ở trƣờngTHCS TP Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh

Đơn vị tính: %

TT Mức độ thực hiện

Nội dung

CBQL Giáo viên Chung

Tốt TB Chƣa tốt Tốt TB Chƣa tốt Tốt TB Chƣa tốt

1 Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng 40 50 10 36.7 53.9 9.4 37 53.6 9.4 2 Tổ chức bồi dƣỡng thông qua tự

học, tự bồi dƣỡng 30 40 20 35.9 42.2 21.9 35.5 42 22.5

3

Tổ chức bồi dƣỡng thông qua việc tổ chức các chuyên đề, hội thảo đổi mới PPDH

40 50 10 36.7 51.5 11.8 37 51.4 11.6

4 Tổ chức bồi dƣỡng thông qua dự

giờ, thao giảng, hội giảng 50 50 0 36.7 45.2 6.3 42.8 51.4 5.8

5

Tổ chức bồi dƣỡng thông qua tham quan, học tập các mô hình tiên tiến

0 10 90 0 9.4 90.6 0 9.4 90.6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 55 - Công tác đánh giá kết quả bồi dƣỡng chƣa đƣợc quan tâm đúng mực và thực hiện chƣa tốt (80% CBQL và 79.1% GV cho rằng biện pháp này thực hiện chƣa tốt). Qua quan sát thực tế, tôi thấy rằng, công tác kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dƣỡng nâng cao năng lực của GV chƣa đƣợc quan tâm đúng mực. Công tác đánh giá chƣa thƣờng xuyên và còn mang tính hình thức, chƣa đo đƣợc hiệu quả công tác bồi dƣỡng, do đó, chƣa tạo đƣợc động lực thúc đẩy việc bồi dƣỡng năng lực của GV

* Nguyên nhân của những tồn tại

Qua kết quả điều tra và qua tìm hiểu trên thực tế, chúng tôi nhận thấy, nguyên nhân của những tồn tại của công tác bồi dƣỡng nâng cao năng lực giảng dạy của GV là:

- Nội dung bồi dƣỡng GV thiếu tính phân hoá, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, nguyện vọng bồi dƣỡng của cá nhân.

- Cơ sở vật chất cho bồi dƣỡng đội ngũ GV chƣa đồng bộ và kịp thời, các chính sách nhằm động viên, khuyến khích GV tham dự khoá học bồi dƣỡng và sau khi đã tham gia bồi dƣỡng chƣa tốt.

- Công tác kiểm tra, đánh giá của các cấp quản lý đối với hoạt động bồi dƣỡng GV còn chƣa thƣờng xuyên và kém hiệu quả, chƣa tạo đƣợc động lực cho việc bồi dƣỡng, nâng cao năng lực của GV.

Chính vì vậy, để đáp ứng đƣợc yêu cầu của đổi mới PPDH, đáp ứng mục tiêu giáo dục, thì hiệu trƣởng phải có kế hoạch, biện pháp cụ thể, thiết thực, tạo động lực để GV thực hiện tốt và cần làm cho việc tự học, tự bồi dƣỡng của GV trở thành một nhu cầu thiết yếu thì mới mang lại hiệu quả thực sự cho việc bồi dƣỡng đội ngũ trong các nhà trƣờng.

2.3.2.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy của GV theo mô hình THTT, HSTC THTT, HSTC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 56

Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL và GV về biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy theo mô hình THTT, HSTC

Đơn vị tính: %

TT

Mức độ thực hiện Nội dung

CBQL Giáo viên Chung

Tốt TB Chƣa tốt Tốt TB Chƣa tốt Tốt TB Chƣa tốt

1 Triển khai nội dung đổi mới hoạt động DH

theo mô hình THTT, HSTC 40 50 10 35.5 54,7 9.8 35.5 54.3 10.2 2 Chỉ đạo đổi mới soạn giáo án, lập kế

hoạch bài học 60 40 0 46.9 53.1 0 47.8 52.2 0

3 Chỉ đạo GV hƣớng dẫn HS PP tự học 30 40 30 26.5 43 30.5 26.1 42.8 31.1 4 Chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH 40 50 10 35.5 56.3 8.2 35.5 55.8 8.7 5 Chỉ đạo thực hiện các kỹ thuật DH phát

huy tính cực của HS 0 20 80 0 21.9 79.1 0 21.7 79.3

6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động DH theo mô

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 57 Phân tích bảng 2.12

* Ưu điểm

Qua kết quả khảo sát cho thấy, những nội dung quản lý hoạt động giảng dạy của GV ở các trƣờng THCS TP Hạ Long đƣợc thực hiện tốt, đó là:

- Triển khai nội dung đổi mới hoạt động DH theo mô hình THTT, HSTC đến toàn thể CB, GV, NV trong nhà trƣờng ở các trƣờng thực hiện tƣơng đối tốt (40% CBQL; 35.5% GV cho rằng nội dung này các trƣờng thực hiện tốt; 50% CBQL; 54.7% GV đánh giá thực hiện mức độ trung bình). Qua thực tế, chúng tôi thấy công tác triển khai nội dung đổi mới hoạt động DH theo mô hình THTT, HSTC đƣợc tiến hành ngay từ đầu năm học. Những nội dung này, đƣợc Sở GD; PGD tổ chức dƣới hình thức các lớp tập huấn trong hè và chỉ đạo tới các trƣờng bằng các văn bản; hiệu trƣởng các trƣờng triển khai tới toàn thể CB, GV thông qua các buổi họp Hội đồng giáo dục đầu năm. Các tổ chuyên môn triển khai nội dung cụ thể đến từng bộ môn của của từng thành viên trong tổ.

- Chỉ đạo đổi mới soạn giáo án, lập kế hoạch bài học theo mô hình THTT, HSTC ở các trƣờng thực hiện tƣơng đối tốt (100% CBQL và GV cho rằng nội dung này các trƣờng thực hiện ở mức độ tốt và đạt yêu cầu). Qua thực tế, chúng tôi thấy công tác chỉ đạo đổi mới soạn giáo án, lập kế hoạch bài học theo mô hình THTT, HSTC, đƣợc Sở GD và PGD rất quan tâm và chỉ đạo thực hiện. Trên cơ sở nội dung yêu cầu đổi mới PPDH, Sở GD; PGD đƣa ra khung giáo án chung và riêng cho từng bộ môn học; sau đó tổ chức tập huấn cho CB, GV các trƣờng thông qua các lớp tập huấn. Hiệu trƣởng chỉ đạo các tổ chuyên môn thống nhất, xây dựng khung giáo án cho từng bộ môn trên cơ sở khung giáo án quy định của Sở GD, PGD; chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả soạn giáo án của GV, chú trọng đến nội dung đổi mới PPDH, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và giáo dục kỹ năng sống, thái độ, tình cảm bài học cho HS.

- Chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH trong các nhà trƣờng thực hiện tƣơng đối tốt (91.3% CBQL và GV đánh giá nội dung này các trƣờng thực hiện ở mức tốt và trung bình). Qua thực tế, chúng tôi thấy công tác chỉ đạo thực hiện đổi mới PPDH theo mô hình THTT, HSTC trong các nhà trƣờng THCS TP Hạ Long đƣợc thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả. Việc chỉ đạo hoạt động này thông qua các cuộc họp, qua công tác dự giờ, rút kinh nghiệm, qua các hoạt động chuyên đề, thao giảng, hội giảng, các cuộc thi, công tác kiểm tra, đánh giá... Qua các hoạt động đó, GV đƣợc học hỏi, rút kinh nghiệm, giúp nâng cao năng lực tổ chức dạy học của GV;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 58

* Tồn tại

Qua kết quả khảo sát cho thấy, những nội dung quản lý hoạt động giảng dạy của GV ở các trƣờng THCS TP Hạ Long thực hiện chƣa tốt, đó là:

- Công tác chỉ đạo GV hƣớng dẫn HS phƣơng pháp tự học thực hiện chƣa tốt, có 40% CBQL và 43% GV đánh giá việc thực hiện nội dung này đạt ở mức trung bình; 30% CBQL và 30.5% GV đánh giá thực hiện chƣa tốt. Qua thực tế cho thấy, việc chỉ đạo GV hƣớng dẫn PP tự học cho HS, các hiệu trƣởng chƣa có biện pháp hữu hiệu để chỉ đạo GV thực hiện có hiệu quả. Sự chỉ đạo của hiệu trƣởng còn mang tính chung chung, chƣa cụ thể, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến PP tự học, kỹ năng tự học của HS còn yếu.

- Công tác chỉ đạo thực hiện các kỹ thuật DH phát huy tính cực của HS thực hiện chƣa tốt, 80% CBQL và 79.1% GV đánh giá công tác này thực hiện ở mức độ chƣa tốt. Qua quan sát thực tế, hiệu trƣởng các nhà trƣờng chƣa quan tâm đến vấn đề này, dẫn đến việc chỉ đạo thực hiện chƣa đem lại hiệu quả. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS và tạo không khí thân thiện, hợp tác trong các giờ học còn hạn chế.

- Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động DH theo mô hình THTT, HSTC còn những hạn chế nhất định. Qua thực tế cho thấy, các nhà trƣờng tiến hành công tác kiểm tra, đánh giá thông qua việc dự giờ, thăm lớp, thông qua kiểm tra hồ sơ, sổ sách, việc thực hiện quy chế chuyên môn..., nhằm nắm bắt đƣợc tình hình thực tế để rút kinh nghiệm, điều chỉnh, uốn nắn những biểu hiện lệch lạc, hoặc điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp. Tuy nhiên, những văn bản có tính pháp quy làm thƣớc đo các chỉ số kiểm tra, đánh giá hoạt động DH theo mô hình THTT, HSTC lại còn chung chung, chƣa rõ ràng, cụ thể, dẫn đến công tác đánh giá chủ yếu dựa trên định tính nhiều hơn là định lƣợng, chƣa trở thành động lực thúc đẩy hoạt động dạy và học trong nhà trƣờng.

* Nguyên nhân tồn tại

Qua việc khảo sát kết quả và quan sát thực tế các nhà trƣờng, chúng tôi rút ra một số nguyên nhân tồn tại của thực trạng trên nhƣ sau:

- Hiệu trƣởng một số trƣờng chƣa thực sự quan tâm đến việc chỉ đạo GV hƣớng dẫn HS PP tự học, chƣa quan tâm đến chỉ đạo GV sử dụng các kỹ thuật DH vào giảng dạy.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 59 - Năng lực giảng dạy của một số GV còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới PPDH theo mô hình THTT, HSTC.

- Các tiêu chí để đánh giá giờ dạy đã lỗi thời (theo công văn số 100227/THPT ngày 11/9/2001 của Bộ GD & ĐT), không còn phù hợp với việc chỉ đạo đổi mới PPDH; việc chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động DH tích cực (đánh giá giờ dạy, hồ sơ, giáo án) còn chung chung, chƣa phù hợp.

2.3.3. Thực trạng công tác quản lý hoạt động học của HS theo mô hình THTT, HSTC

Sử dụng câu hỏi 8, phụ lục 1 và 2, kết quả thu đƣợc thể hiện qua bảng 2.13 (trang 60)

Kết quả khảo sát ở bảng 2.13 cho thấy, biện pháp quản lý bồi dƣỡng HS giỏi, phụ đạo, giúp đỡ HS có học lực yếu, kém các trƣờng thực hiện tƣơng đối tốt (100% CBQL và GV đánh giá biện pháp này thực hiện đạt yêu cầu trở lên), điều đó mang lại hiệu quả cao trong chất lƣợng dạy học. Trong nhiều năm gần đây, PGD& ĐT TP Hạ Long, luôn là đơn vị dẫn đầu về chất lƣợng đại trà và trong công tác bồi dƣỡng HSG trong toàn tỉnh Quảng Ninh.

Công tác quản lý nề nếp của HS trên lớp đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt (93.4 CBQL và GV đánh giá công tác này thực hiện ở mức tốt và trung bình). Công tác quản lý nề nếp học tập của HS trên lớp tốt, tạo tiền đề cho việc xây dựng kỷ cƣơng trong nhà trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức có hiệu quả các hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, chất lƣợng giáo dục.

Bên cạnh những mặt thực hiện tốt, công tác phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng (GVCN, GV bộ môn, tổ chức Đoàn đội) với các lực lƣợng giáo dục trên địa bàn và cha mẹ HS trong việc quản lý hoạt động học tập của HS chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao (43.5% CBQL và GV đánh giá mức độ thực hiện trung bình; 28.2 % đánh giá mức độ thực hiện chƣa tốt), điều này có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc quản lý việc học và tự học của HS ở nhà (32.6% CBQL và GV đánh giá mức độ thực hiện chƣa tốt; 42.6% đánh giá đạt mức trung bình).

Công tác quản lý việc xây dựng cho HS động cơ, thái độ học tập đúng đắn ở một số nhà trƣờng chƣa thực hiện tốt (44.9 % CBQL và GV đánh giá đạt mức trung bình; 19.6% đánh giá chƣa thực hiện tốt).

Xây dựng cho HS động cơ học tập đúng đắn là điều kiện để giúp HS có phƣơng pháp, ý thức học tập đúng đắn, giúp các em tự giác và tích cực trong học tập.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 60

Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng quản lý hoạt động học theo mô hình THTT, HSTC

Đơn vị tính: %

TT

Mức độ thực hiện Nội dung

CBQL Giáo viên Chung

Tốt TB Chƣa tốt Tốt TB Chƣa tốt Tốt TB Chƣa tốt

1 Xây dựng cho HS động cơ, thái độ học tập

đúng đắn 40 40 20 35.2 45.3 19.5 35.5 44.9 19.6

2 Quản lý nề nếp học tập trên lớpcủa HS 30 50 20 35.2 48.4 16.4 34.8 48.6 16.6

3

Phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng, GV chủ nhiệm, GV bộ môn, Đoàn Đội, cha mẹ trong việc quản lý học tập của HS

30 50 20 26.5 43 30.5 28.3 43.5 28.2

4 Quản lý bồi dƣỡng HS giỏi, phụ đạo, giúp đỡ

HS có học lực yếu, kém 60 40 0 60.9 39.1 0 60.8 39.2 0

5 Quản lý PP học và tự học ở nhà của HS 20 50 30 25 42.2 36.8 24.6 42.8 32.6 6 Tạo động lực cho hoạt động học của HS 20 50 30 26.5 43 30.5 24.1 43.5 32.4

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng theo mô hình trường học thân thiện, học sinh tích cực ở trường trung học cơ sở Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 63 - 134)