ĐIỀU TRA BỔ SUNG MỘT SỐ NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TẠ

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng một số công cụ kinh tế nhằm quản lý khí thải tại tp.hcm (Trang 69)

KHÍ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Theo Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03 tháng 7 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý, trên cơ sớ đó chi tiết các ngành nghề công nghiệp thu phí khí thải tại thành phố Hồ Chí Minh đề xuất như sau:

Bng 2.3. Các loi hình sn xut kinh doanh và các cht ô nhim chính

STT Loại hình ô nhiChễm chính ất Tác động khác

1 Cơ sở dệt nhuộm, may mặc

- Cơ sở dệt nhuộm SO2, CO, bụi Clo, H2S Tiếng ồn, độ rung - Cơ sở may mặc Bụi, Clo, SO2

2 Cơ sở sản xuất thực phẩm, nước giải khát - Cơ sở sản xuất bánh kẹo

Bụi, SO2, CO, NOx - Cơ sở sản xuất rượu,

bia

Bụi, SO2, CO, NOx - Cơ sở sản xuất sữa Bụi, SO2, CO, NOx - Cơ sở sản xuất đồ hộp Bụi, SO2, CO, NOx,

H2S - Cơ sở chế biến mía

đường

Bụi, SO2, CO, NOx, H2S

- Cơ sở chế biến cà phê Bụi, SO2, CO, NOx, NH3

- Cơ sở chế biến tinh bột Bụi, SO2, CO, NOx, amoni, H2S - Cơ sở chế biến hạt điều Bụi, SO2, CO, phenol

- Cơ sở chế biến rau, củ, quả, hạt

Bụi

3 Cơ sở chế biến thức chăn nuôi ăn Bụi, SO2, CO, NOx, H2S, CH4, NH3 4 Cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm Bụi, SO2, COx, H2S,

NH3

5 Cơ sở chăn nuôi, trại chăn nuôi tập trung Bụi, SO2, COx, H2S, NH3

6

Cơ sở mây tre đan, chế biến gỗ có ngâm tẩm hóa học

Bụi, SO2, NOx, dung môi hữu cơ

STT Loại hình ô nhiChễm chính ất Tác động khác

7 Cơ sở sản xuất hàng mỹ nghệ Bụi, SO2, hơi dung môi

8 Cơ sở sản xuất sản phẩm từ kim loại

- Cơ sở luyện kim SO2, CO, NOx, bụi, kim loại năng đặc thù

trong khí thải

Tiếng ồn, độ rung

- Cơ sở chế tạo máy, thiết bị

Bụi, SO2, CO, NOx Tiếng ồn, độ rung - Cơ sở tái chế kim loại Bụi, SO2, CO, NOx,

bụi đồng, bụi chì - Cơ sở mạ kim loại Hơi, SO2, CO, NOx,

khí độc có liên quan - Cơ sở sản xuất các thiết

bị linh kiện điện, điện tử

Bụi, SO2, CO, NOx, Hơi, SO2, CO, NOx, hơi dung môi hữu cơ

đặc thù 9 Cơ sở chế biến da Bụi, SO2, CO, NOx,

amoni, H2S 10 Cơ sở sản xuất giấy và bột giấy Bụi, SO2, CO, NOx,

amoni, H2S, Clo

Tiếng ồn, độ rung

11

Cơ sở sản xuất hóa chất SO2, CO, NOx, amoni, H2S, nồng độ hóa chất đặc thù trong khí thải

Tiếng ồn, độ rung

- Cơ sở sản xuất phân urê Amoni, NOx Tiếng ồn, độ rung - Cơ sở sản xuất phân lân CO, SO2 Tiếng ồn, độ rung - Cơ sở lọc hóa dần Bụi, NOx, H2S Tiếng ồn

- Kho xăng dầu NOx, TOC, các hợp chất hữu cơ bay hơi

đặc thù - Cơ sở sản xuất sản

phẩm hóa dầu (chất hoạt động bề mặt, chất hóa dẻo, metanol)

Bụi, hơi hữu cơ Tiếng ồn

- Cơ sở sản xuất chất dẻo Bụi, hơi hữu cơ Tiếng ồn - Cơ sở sản xuất chất tẩy

rửa, phụ gia

Bụi, hơi hữu cơ Tiếng ồn - Cơ sở sản xuất dược

phẩm, đông dược, hóa mỹ phẩm

Bụi, SO2, CO, NOx Tiếng ồn

STT Loại hình ô nhiChễm chính ất Tác động khác

phế liệu nhựa hơi hữu cơ 12 Cơ sở chế biến cao su, mủ cao su Bụi, SO2, CO, NOx,

Clo, amoniac, H2S Cơ sở sản xuất giày, cao

su lưu hóa, săm lốp ôtô, máy kéo

Bụi, SO2, CO, NOx

13 Cơ sở sản xuất thủy tinh Bụi, SO2, CO, NOx, HF

14 Cơ sở sản xuất gốm sứ Bụi, SO2, CO, NOx, HF

15 Cơ sở sản xuất thuốc lá Bụi, hơi hữu cơ, CO, SO 2

16 Cơ sở sản xuất điện năng - Cơ sở sản xuất điện

bằng nhiệt điện, thủy điện

Bụi, SO2, CO, NOx Tiếng ồn, độ rung

- Cơ sở sản xuất ắc quy Bụi, SO2, NOx, hơi kim loại 17

Cơ sở sản xuất nhựa, bao bì, in, sản xuất bóng đèn, phích nước, chế biến cồn

SOx, hơi hữu cơ, dung môi cồn

18 - Cơ sở xử lý, chế biến chất thải Bụi, SO2, CO, NOx, H2S

19

- Cơ sở xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp tập trung

SO2, CO, NOx, H2S, mùi

Tiếng ồn, độ rung

20

Cơ sở sản xuất vậy liệu xây dựng: gạch ngói, xi măng, gạch lát, đá xẻ

Bụi, SO2, CO, NOx, HF

21 Cơ sở nuôi trồng thủy sản Mùi (hữu cơ), amoni 22 Cơ sở chế biến thủy sản Bụi, SO2, CO, NOx,

H2S, amoni 23 Cơ sở sữa chữa và đóng

tàu thủy

Bụi, SO2, CO, NOx, bụi kim loại, hơi axit

Tiếng ồn, độ rung 24 Cảng biển và sông Bụi, SO2, CO, NOx

25 Cơ sở phá dỡ tàu thủy Bụi, bụi kim loại, SO2, CO, NOx

Tiếng ồn, độ rung

26 Cơ sở chế tạo ôtô, xe máy; phụ tùng ôtô, xe Bụi, bụi kim loại, SOCO, NO 2, x

STT Loại hình ô nhiChễm chính ất Tác động khác

máy

27 Nhà hàng, khách sạn Bụi, nhiệt độ

Trong khuôn khổ đề tài này, thông tin điều tra bổ sung về nguồn thải tại thành phố Hồ Chí Minh được tập trung vào 4 nhóm: nhóm cơ sở có đốt nhiên liệu hóa thạch, nhóm sản xuất vật liệu xây dựng, nhóm sản xuất kim loại và các phương tiện giao thông.

Bng 2.4. Các ngun sđiu tra b sung trong khuôn khđề tài

STT Loại hình ô nhiChễm chính ất Tác động khác

1 Công nghiệp có đốt nhiên liệu hóa thạch Bụi, SO2, CO, NOx Tiếng ồn, độ rung

2

Cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng: gạch ngói, gạch lát, gạch men, đá xẻ, gốm sứ, xi măng, trộn bê tong Bụi, SO2, CO, NOx, HF Tiếng ồn 3

Cơ sở sản xuất kim loại: chế biến hợp kim, điều chế các kim loại từ quặng.

SO2, CO, NOx, bụi, kim loại năng đặc thù

trong khí thải

Tiếng ồn, độ rung

4 Phương tiện giao thông Bụi, SO2, CO, NOx.. Tiếng ồn

Phương pháp đo và phân tích các chỉ tiêu khí thải được tóm tắt trong bảng 2.5.

Bng 2.5. Phương pháp đo và phân tích các ch tiêu khí thi

STT Chỉ tiêu phân tích Phương pháp đo

1 Bụi TCVN 5977- 1995 (ISO 9096- 1992), TCVN 7241-2003 2 SO2 3 NOx 4 CO 5 THC TCVN 6192-2000 (ISO 10396-1993); TCVN 6501 1999; TCVN 5976-1995 (ISO 7935-1992); TCVN 5975-1995 (ISO 7934- 1989)

2.1.1. Công nghiệp có đốt nhiên liệu hóa thạch

• Các vị trí lấy mẫu khí thải:

- E1: Nồi hơi, nhiên liệu dầu FO, Cty Bitis số 22 Lý Chiêu Hoàng, Q6 (sau HTXL).

- E2: Máy phát điện, nhiên liệu dầu DO, KS Novotel, 309-311 Nguyễn Văn trỗi, quận Tân Bình.

- E3: Nồi hơi, dầu FO, Xí Nguyệp Dệt May 7, Hoàng Hoa Thám P13 QTân Bình.

- E4: Nồi hơi, nhiên liệu dầu FO, Nhà máy Bia Sài Gòn, KCN Tây Bắc Củ Chi (sau HTXL).

- E5: Lò cấp nhiệt, nhiên liệu dầu DO, Nhà máy pha chế dầu nhờn Nhà Bè.

• Kết quả phân tích mẫu khí thải từ các nguồn đốt nhiên liệu hoá thạch được đưa ra trong bảng 2.6:

Bng 2.6. Mu khí thi tđốt nhiên liu hóa thch Kết quả phân tích T T Thông số Đơn vị E1 E2 E3 E4 E5 TCVN 5939 – 2005, cột B 1. Bụi mg/Nm3 40 55 140 20 117 200 2. SO2 mg/Nm3 260 220 2.725 250 298 500 3. NOx mg/Nm3 200 1.100 405 186 86 580 4. CO mg/Nm3 1.300 1.700 850 15 548 1.000 5. THC mg/Nm3 45 58 37 24 45 -

Nguồn: Phân viện NĐMTQS 10/2007

• Nhận xét:

Kết quả cho thấy hầu hết các mẫu khí thải không có vấn đề về bụi, tuy nhiên một số chỉ tiêu khác thì vượt tiêu chuẩn cho phép, tập trung vào SO2, NOx, và CO. Khí thải nồi hơi công ty Bitis mặc dù có hệ thống xử lý những chỉ tiêu CO vẫn cao hơn tiêu chuẩn 1.3 lần; Khí thải từ máy phát điện KS Novotel có 02 chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn mặc dù đã sử dụng nhiên liệu dầu DO (NOx cao hơn tiêu

chuẩn 1.9 lần, CO cao hơn tiêu chuẩn 1.7 lần); Khí thải nồi hơi Xí nghiệp may 7 có chỉ tiêu SO2 cao hơn tiêu chuẩn 5.45 lần.

Có thể thấy rằng, các cơ sở mới xây dựng có ý thức và công nghệ cao do vậy chất lượng khí thải tốt hơn các cơ sở cũ (như trường hợp của Nhà máy bia Sài Gòn – KCN Tây bắc Củ Chi, các chỉ tiêu khí thải đều đạt tiêu chuẩn cho phép). Khí thải từ quá trình đốt dầu DO có các chỉ tiêu ô nhiễm thấp hơn khí thải từ quá trình đốt dầu FO. Và cuối cùng, hiển nhiên là các cơ sở có trang bị hệ thống xử lý khí thải thì tốt hơn là không có.

2.1.2. Cơ sở sản xuất sản xuất kim loại

• Các vị trí lấy mẫu khí thải:

- E1: Nhà máy Thép Thủ Đức, Ống khói lò nung, nhiên liệu FO.

- E2: Nhà máy Thép Nhà Bè, Ống khó lò nung phôi thép, nhiên liệu dầu FO. - E3: Nhà máy Thép Nhà Bè, Ống khó lò nấu thép, hồ quang.

- E4: Nhà máy Thép Tân Thuận, Ống khó lò cán, nhiên liệu dầu FO. - E5: Nhà máy Thép Tân Thuận, Ống khó lò luyện, hồ quang.

• Kết quả phân tích mẫu khí thải từ các cơ sở sản xuất kim loại được đưa ra trong bảng 2.7: Bng 2.7. Mu khí thi t cơ s sn xut kim loi Kết quả phân tích T T Thông số Đơn vị E1 E2 E3 E4 E5 TCVN 5939 – 2005, cột B 1. Bụi mg/Nm3 22 57 125 82 120 200 2. SO2 mg/Nm3 3.920 1.987 25 2.435 28 500 3. NOx mg/Nm3 504 625 66 409 108 580 4. CO mg/Nm3 2.250 2.514 125 30 12.500 1.000 5. THC mg/Nm3 300 215 17 237 12 -

Nguồn: Phân viện NĐMTQS 10/2007

• Nhận xét:

Các chỉ tiêu bụi nằm trong giới hạn cho phép, một số chỉ tiêu khác rất cao vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Hàm lượng SO2 trong khí thải từ lò luyện sử

dụng nhiên liệu dầu FO đều vượt tiêu chuẩn cho phép (Thép Nhà Bè cao hơn tiêu chuẩn từ 3,97 đến 7,84 lần; thép Tân Thuận cao hơn tiêu chuẩn 4.87 lần), trong khi đó hàm lượng SO2 từ các lò hồ quang đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Chỉ duy nhất hàm lượng NOx trong khí thải của lò nung phôi thép Nhà Bè cao hơn tiêu chuẩn 1,08 lần. Hàm lượng CO trong khí thải từ lò nung tại Nhà Bè cao hơn tiêu chuẩn từ 2.25 đến 2.51 lần, tại lò luyện hồ quang Tân Thuận cao hơn tiêu chuẩn 12.5 lần. Nhìn chung, các chỉ tiêu ô nhiễm trong khí thải từ các lò luyện hồ quang thấp hơn từ các lò luyện sử dụng nhiên liệu dầu FO.

2.1.3. Cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng

• Các vị trí lấy mẫu khí thải:

- E1: Ống khói lò sấy, Trạm Nghiền ximăng Cát Lái.

- E2: Ống khói Hệ thống lọc bụi vô bao 3-TR12, XM Hà Tiên. - E3: Ống khói Hệ thống lọc bụi vô bao 3-TR11, XM Hà Tiên,

- E4: Ống khói Hệ thống lọc bụi tĩnh điện- máy nghiền 4 (E33A), XM Hà Tiên,

- E5: Ống khói Hệ thống lọc bụi máy nghiền 1, XM Hà Tiên.

• Kết quả phân tích mẫu khí thải từ các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng được đưa ra trong bảng 2.8:

Bng 2.8. Mu khí thi t cơ s sn xut vt liu xây dng Kết quả phân tích TT Thông số Đơn vị E1 E2 E3 E4 E5 TCVN 5939 – 2005, cột B 1. Bụi mg/Nm3 10 68,0 12,0 14,0 44,0 50 2. SO2 mg/Nm3 < 10 - - - - 500 3. NOx mg/Nm3 410 - - - - 580 4. CO mg/Nm3 250 - - - - 1.000 5. THC mg/Nm3 18 - - -

Nguồn: Phân viện NĐMTQS 10/2007

• Nhận xét: Khí thải từ công các công đoạn lọc bụi chủ yếu chứa hàm lượng bụi cao, kết quả phân tích cho thấy các hệ thống lọc bụi của nhà máy xi măng Hà Tiên tương đối hiệu quả, chỉ một mẫu từ Hệ thống lọc

bụi vô bao 3-TR12 là có hàm lượng bụi cao hơn tiêu chuẩn 1.36 lần. Các chỉ tiêu khác trong khí thải từ lò sấy của trạm nghiền xi măng Cát lái đều nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn.

2.1.4. Phương tiện giao thông

• Tình hình chung:

Năm 2007, số lượng xe đăng ký tại Tp. Hồ Chí Minh vào khoảng 3,8 triệu xe với tỷ lệ tăng trung bình số lượng xe là 13.7%/năm, trong đó tỷ lệ xe gắn máy vẫn chiếm tỷ trọng cao khoảng 90% (xấp xỉ khoảng 3,4 triệu xe).

Dự báo đến năm 2010, nếu với tốc độ tăng số lượng xe cộ trung bình khoảng 10%/năm, thì tải lượng các chất ô nhiễm sẽ tăng tương ứng là:1.038 tấn bụi; 1.997 tấn SO2; 101.156 tấn CO; 6.744 tấn NO2 và 10.115 tấn THC.

• Các mẫu khí thải:

- X1 : Xe gắn máy 2 kỳ – 110 cc (chạy xăng) - X2 : Xe gắn máy 4 kỳ – 100 cc (chạy xăng) - X3 : Xe du lịch 4 chỗ (chạy xăng)

- X4 : Xe tải 3,5 tấn (chạy dầu DO) - X5 : Số xe - 52 M 8169

- X6 : Số xe - 52 T 9406 - X7 : Số xe - 53 L 9684 - X8 : Số xe - 53 M 7398 - X9 : Số xe - 53 M 6806

• Kết quả phân tích mẫu khí thải từ các phương tiện giao thông được đưa ra trong bảng 2.9:

Bng 2.9. Mu khí thi t các phương tin giao thông

Kết quả phân tích TT Thông số Đơn vị X1 X2 X3 X4 X5 TCVN 5937 – 2005 1. Bụi mg/Nm3 - - - - - 300 2. SO2 mg/Nm3 40 38 66 294 16 350 3. NOx mg/Nm3 51 41 106 198 353 200 4. CO mg/Nm3 22.124 22.002 1.816 598 96.219 30.000 5. THC mg/Nm3 108 95 77 67 227 -

Bảng 2.9 (tt) Kết quả phân tích TCVN 5937 – 2005 TT Thông số Đơn vị X6 X7 X8 X9 1. Bụi mg/Nm3 - - - - 300 2. SO2 mg/Nm3 15 311 239 50 350 3. NOx mg/Nm3 134 1.497 869 2.014 200 4. CO mg/Nm3 21.696 254 779 2.738 30.000 5. THC mg/Nm3 84 81 75 56 -

Nguồn: Phân viện NĐMTQS 10/2007

• Nhận xét: Hầu hết các mẫu khí thải từ xe chạy xăng có hàm lượng CO nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn, chỉ mẫu khí thải từ xe chạy nhiên liệu dầu DO có hàm lượng CO cao hơn tiêu chuẩn 3.21 lần. Có 04 mẫu khí thải chứa hàm lượng NOx cao hơn tiêu chuẩn từ 1.77 đến 10.07 lần. Các chỉ tiêu còn lại nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn.

2.3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP TÍNH VÀ SUẤT PHÍ KHÍ

THẢI DO VỤ MÔI TRƯỜNG – BỘ TN&MT ĐỀ XUẤT

Vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường không khí nói riêng đang diễn ra với mức độ ngày càng nghiêm trọng hơn. Vì vậy, công tác bảo vệ môi trường cần được Chính quyền các cấp quan tâm nhiều hơn nhất là các Cơ quan quản lý nhà nước về môi trường. Nhận thấy rõ được tầm quan trọng đó, ngày 06/12/2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 201/2004/QĐ-TTg về việc phê duyệt chương trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010, trong đó có quy định sẽ trình Quốc hội ban hành mới Luật thuế bảo vệ môi trường (dự kiến vào khoảng thời gian từ năm 2008 - 2010). Luật thuế bảo vệ môi trường chính là công cụ kinh tế quan trọng điều chỉnh các hành vi của con người đối với môi trường, hạn chế các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.

Trên tinh thần đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng kế họach hành động bảo vệ môi trường phát triển theo hướng xã hội hóa nhằm giảm gánh

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng một số công cụ kinh tế nhằm quản lý khí thải tại tp.hcm (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)