0
Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

Kiểm tra tinh đồng liên kết

Một phần của tài liệu KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO POHE (Trang 77 -77 )

Nam giai đoạn 2004-2011 Giới thiệu mô hình

2.1.2. Kiểm tra tinh đồng liên kết

Kết quả kiểm nghiệm cho thấy thực sự có mối quan hệ đồng liên kết giữa biến tỷ giá chênh lệch Z và các biến giải thích IR, TB, RER và M2.

Bảng 2: Kiểm định đồng liên kết

Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.**

None * 0.446555 73.52041 47.85613 0.0000 At most 1 * 0.313590 33.88364 29.79707 0.0160 At most 2 0.097125 8.672876 15.49471 0.3965 At most 3 0.026907 1.827444 3.841466 0.1764 2.1.3. Kiểm định ECM Bảng3: Kiểm định ECM D(LNZ) S.E. t-statistics CointEq1 -0.056972 0.32979 -0.17275 D(LNM2(-1)) 23.73208 14.1542 1.67668 D(LNM2(-6)) 21.75449 14.4410 1.50644 D( (-2)) 0.085177 0.14982 0.56853 D(TB(-1)) 1.128685 0.60634 1.86146 R-squared 0.785454

Adj. R-squared 0.435405 Log likelihood -37.48342

Sum sq. resids 12.98619 Akaike AIC 2.724840

S.E. equation 0.826731 Schwarz SC 3.936966

F-statistic 2.243842 Mean dependent -0.009647

Phân tích kết quả 2.1.4. Phân tích tác động trong dài hạn.

Khi giá trị của chênh lệch cán cân thương mại tăng 1 tỷUSD, trong dài hạn, ảnh hưởng của nó sẽ làm giảm chênh lệch tỷ giá khoảng 0.241903% và ngược lại.Một nền kinh tế khi xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ sẽ thu được ngoại tệ. Để tiếp tục công việc kinh doanh, các nhà xuất khẩu phải bán ngoại tệ lấy nội tệ, mua hàng hoá dịch vụ trong nước xuất khẩu ra nước ngoài. Chính điều này làm thị trường cung ngoại tệ sẽ tăng, làm tỷ giá hối đoái giảm từ đó làm giảm chênh lệch tỷ giá. Ngược lại, khi nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, các nhà nhập khẩu cần ngoại tệ để thanh toán cho đối tác và đi mua ngoại tệ trên thị trường chủ yếu sẽ là thi trường chợ đen.

RER tác động không lớn đến chênh lệch tỷ giá giữa hai thị trường. RER là biến mang yếu tố so sánh về mức độ lạm phát giữa hai nước Việt Nam – Mỹ trong từng tháng riêng biệt. RER tăng cũng có nghĩa là đồng tiền Việt Nam đã bị mất giá trị so với đồng USD, từ đó gây ảnh hướng đến tâm lý người tham gia thị trường chợ đen theo chiều hướng mất niềm tin vào giá trị đồng Việt Nam, qua đó gây áp lực lên tỉ giá chợ đen khiến mức độ chênh lệch giữa 2 tỉ giá tăng lên. Thông qua mô hình, mỗi 100 đồng tăng lên ở RER, trong dài hạn, sẽ khiến biến mức độ chênh lệch tỉ giá giữa 2 thị trường (lnZ) tăng lên trung bình 0.267 đơn vị.

Về ảnh hưởng của dự trữ ngoại hối, kết quả suy ra này khá sát với nhân định ban đầu của nhóm nghiên cứu về tác đông hạn chế của dự trữ ngoại hối tới tỷ giá ngoại tệ chợ đen. Nhìn nhận rõ vấn đề hơn, kết luận khá phù hợp với lí thuyết chung trong đó khẳng địnhđể giữ được tỷ giá hối đoái cân bằng giữa hai thị trường thì chính phủ phải duy trì lượng dữ trữ ngoại hối quốc giá đủ lớn nhằm giữ tính cạnh tranh cho hàng hóa đồng thời bảo vệ các lợi ích kinh tế.Nếu như một quốc gia cạn kiệt dự trữ ngoại hối thì quốc gia đó sẽ mất khả năng thanh toán nợ nước ngoài và mất kiểm soát tỷ giá hối đoái.

Mô hình đã cho kết quả ngoài dự kiến về ảnh hưởng của mức độ cung tiền đến mức chênh lệch tỉ giá giữa hai thị trường. Trong dài hạn, 1 % tăng lên ở biến

thấy yếu tố cung tiền ngoài tác dụng nhằm dự báo về lạm phát còn có ảnh hưởng tiêu cực đến độ tăng mức chênh lệch giữa 2 mức tỉ giá. Theo nhóm nghiên cứu, yếu tố này khi được công bố sẽ có ảnh hưởng đến tâm lý người dân, niềm tin của người dân về yếu tố lạm phát trong dài hạn, từ đó sẽ khiến người tham gia thị trường chợ đen có xu hướng tăng giá đô la Mỹ so với đồng Việt Nam trong giao dịch, qua đó đẩy mức chênh lệch tỉ giá lên cao hơn so với tỉ giá chính thức.

Một phần của tài liệu KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO POHE (Trang 77 -77 )

×