0
Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

Phương pháp nghiên cứu:

Một phần của tài liệu KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO POHE (Trang 131 -131 )

- Khả năng sinh lờ

5. Phương pháp nghiên cứu:

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính, định lượng và phương pháp tổng hợp so sánh.

CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀSỰ KHÁC NHAU GIỮA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VỚI CÁC TỔ CHỨC SỰ KHÁC NHAU GIỮA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VÀ DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG VÌ LỢI NHUẬN

1.1 Doanh nghiệp hoạt động vì lợi nhuận:- Định nghĩa doanh nghiệp: - Định nghĩa doanh nghiệp:

Theo luật doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 60/2005/QH11 khoá XI thông qua ngày 29/11/2005:

“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.”

- Các loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, nhóm công ty

- Mục tiêu của Doanh nghiệp

• Về kinh tế: Doanh nghiệp cố gắng đạt tới lợi nhuận tối đa, đó là mục tiêu kinh tế quan trọng nhất

• Về mục tiêu xã hội: Nâng cao uy tín và danh tiếng, Đảm bảo công ăn việc làm ổn định và lâu dài cho người lao động, Nâng cao phúc lợi của các thành viên trong doanh nghiệp, …

• Mục tiêu khác: bảo vệ môi trường sinh thái, sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các mục tiêu chính trị, …

1.2 Các tổ chức phi chính phủ:

- Định nghĩa: Một tổ chức phi chính phủ (tiếng Anh: non-governmental organization–NGO) là một tổ chức không thuộc về bất cứ chính phủ nào. Mặc dù về mặt kỹ thuật, định nghĩa cũng có thể bao hàm các tổ chức phi lợi nhuận, thuật ngữ này thường giới hạn để chỉ các tổ chức xã hội và văn hoá mà mục tiêu chính không phải là thương mại.

- Các loại tổ chức phi chính phủ: tổ chức phi chính phủ dựa trên cộng đồng, tổ chức phi chính phủ cấp thành phố, cấp quốc gia, cấp quốc tế

- Mục đích của các tổ chức phi chính phủ: Các tổ chức phi chính phủ ra đời với nhiều mục đích khác nhau, thông thường nhằm đẩy mạnh các mục tiêu chính trị và/hay xã hội như bảo vệ môi trường thiên nhiên (ví dụ Greenpeace), khuyến khích việc tôn trọng các quyền con người (ví dụ Amnesty International), cải thiện mức phúc lợi cho những người bị thiệt thòi, hoặc đại diện cho một nghị trình đoàn thể.

- Hoạt động của các tổ chức phi chính phủ: Hoạt động đẩu tiên là gây quỹ để có kinh phí hoạt động, sau đó nguồn quỹ này được phân phối đến những cơ sở nhỏ hơn, cuối cũng tới tay những người cần tới.

1.3Doanh nghiệp xã hội: 1.3.1 Định nghĩa: 1.3.1 Định nghĩa:

Một phần của tài liệu KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO POHE (Trang 131 -131 )

×