Giới thiệu thương vụ

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên chương trình tiên tiến, chất lượng cao POHE (Trang 49)

b. Lịch sử FAHP Model

4.1. Giới thiệu thương vụ

IFC Bank of Nova Scotia (Nova)

Thời gian của thương vụ

10/2010 – 1/2011 Quý II/2011 – Qúy I/2012 (hiện tại)

Chào giá 10% cổ phần x 22000 VND một cổ phiếu = ~182 triệu USD

Cho vay thứ cấp 125 triệu USD với thời hạn đáo hạn là 10 năm & 2 tháng, lãi suất = LIBOR + 1.5% một năm.

Tổng khoản đầu tư 300 triệu USD Đây là khoản nợ thứ cấp nhằm tăng vốn điều lệ cho VietinBank, trở thành vốn tự có phục vụ cho hoạt động kinh doanh chung của Ngân hàng.

Nếu so với thời cực thịnh của ngành ngân hàng năm 2006-2007, mức giá bán của Vietinbank không quá thấp. Vốn điều lệ của Vietinbank hiện gần 11.253 tỷ đồng, trong khi IFC trả 190 triệu USD (tương đương hơn 3.700 tỷ đồng) cho 10% vốn điều lệ. Chốt phiên giao dịch 27/8, giá cổ phiếu CTG đang niêm yết tại sàn TP HCM là 21.500 đồng. Vietinbank còn nói rằng lãi vay lúc đó là tốt nhất VN.

Qúy II/2011: Thỏa thuận hợp tác bán 15% cổ phần x 22000 VND cổ phiếu, thương vụ dự định kết thúc trong quý 3/2011. Có lộ trình tăng cổ phần của Nova lên 20% Qúy III/2011: vẫn tiếp tục đàm phán 1/ 2012: Nova yêu cầu nhận được thặng dư cổ phần và hưởng cổ tức của năm 2011 (đẩy giá Vietin xuống còn 19000VND một cổ phiếu)

->Vietinbank đề xuất lên Nhà nước, không được chấp nhận nên không thể đóng thương vụ

Chiến lược dài hạn

Mục tiêu của IFC là thúc đẩy thị trường vốn và cơ sở hạ tầng tại Việt Nam phát triển nói riêng và đẩy mạnh phát triển kinh tế Việt Nam nói chung.

Trọng tâm hơn là IFC giúp VietinBank nâng cao việc quản trị nội bộ, quản trị rủi ro tài chính, nâng cao chất lượng hướng đến chuẩn mực

quốc tế.

Danh tiếng IFC cho các dự án tư nhân ở các nước đang phát triển vay theo giá thị trường nhưng là vay dài hạn hoặc cấp vốn cho họ. Sự tham gia của IFC như một sự bảo đảm đối với các nhà đầu tư khác quan tâm tới dự án và khuyến khích họ đầu tư vào dự án.

Ngân hàng lớn thứ 3 Canada xét về quy mô vốn hóa thị trường và tổng tài sản (1832)

Vốn thị trường: 46 tỷ đô la

Xếp hạng SI : AA: Above Average

Kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng

Trước Vietinbank, IFC đã từng đầu tư thành công vào Sacombank và khi ngân hàng này mạnh lên tổ chức này đã rút ra để tìm những địa chỉ mới. Ngoài việc đầu tư vào CTG, IFC còn đang đầu tư vào ACB và VietcomBank. IFC khẳng định quỹ này sẽ tiếp tục đầu tư thêm vào thị trường vốn tại Việt Nam trong thời gian tới nhằm hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.

Các chuyên gia đã từng làm việc với các ngân hàng cùng kích cỡ ở Trung quốc và Thái Lan sẽ giúp cho Vietinbank hiện đại hóa và mở rộng kinh doanh.

Tình trạng hiện tại của đối tác http://investing.businessweek.com/re search/stocks/charts/charts.asp? ticker=IFC:KK http://asia.advfn.com/p.php? pid=qkquote&symbol=NY%5EBNS Nhà tư vấn JP Morgan

Chiến lược của vietinbank

Sau khi đàm phán không thành công với Nova, Vietinbank hiện đang tìm nhà đầu tư chiến lược khác để bán 15% cổ phần, giá 28-30k 1 cổ phiếu

Bảng 8: Giới thiệu 2 thương vụ Vietinbank – IFC, Vietinbank – Nova

Bảng 9: Sau đây là các yếu tố quan trọng của đối tác ảnh hưởng đến sự thành công của một thương vụ M&A trong lựa chọn các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài (cụ thể là trường hợp của Vietinbank) cho các ngân hàng TMCP ở Việt Nam: (danh sách này được tổng hợp trên nhiều nguồn, có thể được thay đổi, thêm vào hoặc rút gọn tùy mục đích nghiên cứu)

Yếu tố tầng 1 Yếu tố tầng 2 Yếu tố tầng 3 Pháp lý Đủ điều kiện theo pháp luật VN

không

Chế độ nhân viên có tốt không Tài sản có tính thanh khỏan cao không

Những vấn đề về kiện tụng, khiếu nại

Các vấn đề khác, Scandal cá nhân

Kinh doanh – chiến lược

Chiến lược lâu dài của đối tác ở VN

Đội ngũ nhân viên Văn hóa kinh doanh Họat động kinh doanh

Chiến lược bán hàng và marketing

Quy mô thị trường trên thế giới

Tiềm năng trong tương lai Đối thủ cạnh tranh và phương thức cạnh tranh Đối tượng khách hàng Tình hình tài chính Kinh nghiệm trong ngành

của mình Sự minh bạch

Độ rủi ro của đầu tư, cho vay, tính thanh khoản

Tình trạng nợ Tình trạng thuế

nghiệp Trước và trong M&A Nguồn tài chính của đối tác có

rủi ro không Đội ngũ lãnh đạo

Nhà tư vấn có uy tín không Có tuân thủ đúng lịch đưa ra không

Mức giá và các lợi ích khác đưa ra

Kinh nghiệm trong MA Danh tiếng của đối tác

Linh hoạt và có thái độ hợp tác trong lúc đàm phán

Hậu MA Tái cơ cấu có lợi cho mình không

Có kết hợp đc văn hóa không Cơ chế thông tin sau đó

Sáp nhập bộ máy kế toán tài chính

Chia sẻ đc tài nguyên gì (in)tangibles

Mở rộng kinh doanh

Sau sáp nhập sẽ tiết kiệm được bao nhiêu

External Mức pt ở nước đối tác Suy thoái ở vn

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên chương trình tiên tiến, chất lượng cao POHE (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w