0
Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

Tính tất yếu khách quan của xu hướng M&A trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO POHE (Trang 164 -164 )

- Những loại hình doanh nghiệp xã hội phổ biến trên thế giới:

NHÌN TỪ TRƯỜNG HỢP M&A NGÂN HÀNG SCB

2.1 Tính tất yếu khách quan của xu hướng M&A trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam

tại Việt Nam

Trong lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng tại Việt Nam đến nay chưa ghi nhận một NHTMCP bị tuyên bố phá sản kể cả trong giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009. Trong quá trình thực hiện chức năng quản lý và kiểm soát của NHNN, không ít ngân hàng đã được vực dậy từ tình trạng kiểm soát đặc biệt... Việc các NHTMCP tại Việt Nam chưa thể phá sản cũng là một phần nguyên nhân khiến cho một số NHTMCP đã tăng trưởng bằng mọi giá, mà không để ý đến các rủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động của mình, gây những biến động không đáng có trên thị trường những năm gần đây. Bởi trong thâm tâm, không ít ngân hàng cho rằng: nếu hoạt động yếu kém hay mất khả năng thanh khoản và đứng trước khả năng đổ vỡ thì NHNN sẽ ra tay can thiệp.

Với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay, đã đến lúc nên xem việc ngân hàng vỡ nợ phá sản theo quy luật của kinh tế thị trường là điều bình thường để nâng cao tính minh bạch cho thị trường, NHNN nên chuyển từ can thiệp chỉ huy hành chính sang quan sát, kiểm soát. Các ngân hàng hoạt động yếu kém, không hiệu quả, không đáp ứng được yêu cầu về quy mô vốn, môi trường cạnh tranh… buộc phải bị loại bỏ hoặc tính đến việc bị mua lại – sáp nhập, hợp nhất để nhường chỗ cho các ngân hàng tốt hơn, gia tăng sức khỏe của hệ thống ngân hàng, làm bàn đạp để tài trợ cho nền kinh tế, thúc đẩy xã hội phát triển.

Với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay, đã đến lúc nên xem việc ngân hàng vỡ nợ phá sản theo quy luật của kinh tế thị trường là điều bình thường để nâng cao tính minh bạch cho thị trường, NHNN nên chuyển từ can thiệp chỉ huy hành chính sang quan sát, kiểm soát. Các ngân hàng hoạt động yếu kém, không hiệu quả, không đáp ứng được yêu cầu về quy mô vốn, môi trường cạnh tranh… buộc phải bị loại bỏ hoặc tính đến việc bị mua lại – sáp nhập, hợp nhất để nhường chỗ cho các ngân hàng tốt hơn, gia tăng sức khỏe của hệ thống ngân hàng, làm bàn đạp để tài trợ cho nền kinh tế, thúc đẩy xã hội phát triển.

Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 quy định về thủ tục, hồ sơ đăng ký, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp theo Điều 150-153 Chương VIII. Ngoài ra, để hạn chế việc thực hiện M&A cho mục đích thôn tính thị trường, pháp luật

Một phần của tài liệu KỶ YẾU HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO POHE (Trang 164 -164 )

×