900 950 1.100 1.200 1.510 2.950 Số lao động gián tiếp trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của tỉnh Hưng Yên phục vụ phát triển du lịch (Trang 74)

- Chùa Chuông (Kim chung tự)

850900 950 1.100 1.200 1.510 2.950 Số lao động gián tiếp trong

Số lao động gián tiếp trong

ngành (người)

1.020 1.140 1.350 1.560 1.700 3.750 4.320

Nguồn: Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Hưng Yên

Trước thực trạng nguồn nhân lực hoạt động trong ngành du lịch vừa thiếu lại yếu về năng lực, đòi hỏi phải có chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực thông qua các chương trình đào tạo mới và đào tạo lại cho nguồn nhân lực hiện có. Đồng thời dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực làm việc trực tiếp trong ngành du lịch Hưng Yên nhằm đáp ứng yêu cầu công việc đến năm 2015 là khoảng 2950 lao động, trong đó lao động nghiệp vụ chiếm khoảng 88%, lao động quản lý chiếm 12%.

Bảng 6: Thực trạng và số liệu dự báo về nguồn nhân lực du lịch trên địa bàn tỉnh Đơn vị: Người

TT Chỉ tiêu

Báo cáo và dự báo theo năm 2005 2006 2007 2008 2009 (KH) 2015 (KH) 2020 (KH) 1. Tổng số lao động du lịch 850 900 950 1100 1.200 1.510 2.950

Phân theo trình độ đào tạo

2. Trình độ trên đại học 04 08 10 12 15 20 50 3. Trình độ đại học, cao đẳng 165 170 180 230 270 310 550 4. Trình độ trung cấp 180 190 200 240 275 330 600 5. Trình độ sơ cấp 100 120 130 140 150 170 400 6. Trình độ khác(qua đào

tạo tại chỗ hoặc huấn luyện nghiệp vụ ngắn hạn)

401 412 430 490 500 680 1350

Phân theo loại lao động

7. Đội ngũ quản lý của cơ quan quản lý nhà nước

về du lịch 05 06 07 07 08 12 14 8. Lao động quản lý tại

các doanh nghiệp (cấp trưởng , phó phòng trở

lên) 91 112 120 125 130 180 250 9 Lao động nghiệp vụ 754 782 823 968 1.062 1.318 2.690

Phân theo ngành nghề kinh doanh

10. Khách sạn, nhà hàng 350 380 410 500 540 730 1.725 11. Lữ hành vận chuyển

du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của tỉnh Hưng Yên phục vụ phát triển du lịch (Trang 74)