- Chùa Chuông (Kim chung tự)
150 160 170 200 230 330 700 12 Dịch vụ khác 350 360 370 400 430 450
3.1.1.1. Định hướng, chiến lược phát triển du lịch văn hóa của ngành
Ngày 22/7/2002 theo quyết định số: 97/2002/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010
Phê duyệt "Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001 - 2010" với những nội dung chủ yếu sau đây:
Mục tiêu của chiến lƣợc
Phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển trong khu vực, cụ thể:
Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP của ngành du lịch bình quân thời kỳ 2001 - 2010 đạt 11 - 11,5%/ năm, với các chỉ tiêu cụ thể sau:
Năm 2005: Khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 3 đến 3,5 triệu lượt người, khách nội địa từ 15 đến16 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt trên 2 tỷ USD;
Năm 2010: Khách quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến 6 triệu lượt người, khách nội địa từ 25 đến 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt 4 đến 4,5 tỷ USD.
Phát triển một số lĩnh vực: Về thị trường, Về đầu tư phát triển du lịch, Về phát triển nguồn nhân lực du lịch và nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, Về xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch, Hội nhập, hợp tác quốc tế về du lịch
Phát triển các vùng du lịch: Vùng du lịch Bắc Bộ, Vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ:
Với những giải pháp chủ yếu được cụ thể trong quyết định ở Phụ lục 1 của luận án này.
Theo Thông tin thương mại - 25/09/2009, Tổng cục Du lịch Việt Nam mới đang xây dựng chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030. Dự kiến, chiến lược này sẽ trình Chính phủ vào cuối năm 2009.
Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030 được tập trung vào các vấn đề: Xây dựng sản phẩm du lịch, tuyên truyền quảng bá, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, hợp tác và hội nhập quốc tế, phát triển tổ chức lãnh thổ về du lịch.
Từ nay đến cuối năm 2009, Tổng cục Du lịch đưa ra 7 nội dung và là mục tiêu hướng đến cần giải quyết. Trong đó, chủ động sử dụng kinh phí đã được phân bổ, tăng cường xúc tiến tại thị trường lớn Trung Quốc, lập đề án thành lập kênh truyền hình cáp chuyên về Du lịch, thi sáng tác biểu tượng và khẩu hiệu cho ngành Du lịch giai đoạn 2011 - 2015, tăng cường bầu chọn cho vịnh Hạ Long trở thành 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới mới.
Mỗi địa phương sẽ tạo sản phẩm du lịch độc đáo riêng chứ không lặp lại sản phẩm của nơi khác. Các sản phẩm du lịch được hình thành dựa trên 3 yếu tố: Du lịch biển với những tiềm năng mà nước khác không có; những công trình kiến trúc, di sản văn hoá được thế giới công nhận; dựa vào văn hoá bản địa… Bên cạnh đó, ngành Du lịch sẽ tập trung đào tạo nguồn nhân lực và đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên truyền, xúc tiến du lịch trong và ngoài nước.
Ông Nguyễn Văn Tuấn, Tổng cục Trưởng Tổng cục Du lịch cho rằng, ngành Du lịch từng nhắm đến mục tiêu phát triển Việt Nam thành điểm đến hấp dẫn của thế giới với khoảng 6 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2010. Tuy nhiên, với lượng khách đến như hiện nay thì mục tiêu này xem ra khó đạt được. Việc xây dựng chiến lược mới, ngành du lịch Việt Nam hy vọng tạo nên một bước đột phá trong thời gian tới.
* Định hướ ng phát triển Du li ̣ch Viê ̣t Nam trong giai đoạn tới
Bắt nhi ̣p cùng sự nghiê ̣p đổi mới của đất nước hơn 20 năm qua, ngành Du lịch đã có nhiều tiến bô ̣ và đa ̣t được những thành tựu đáng ghi nhâ ̣n . Những chỉ tiêu về
lươ ̣ng khách, thu nhâ ̣p, tỷ trọng GDP và việc làm đã khẳng định vai trò của ngành Du li ̣ch trong nền kinh tế quốc dân.
Không thể phủ nhâ ̣n , ngành Du lịch đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xoá đói, giảm nghèo , đảm bảo an sinh xã hô ̣i , bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa , bảo vệ môi trường và giữ vững an ninh , quốc phòng . Bên ca ̣nh những thành tựu đạt được , ngành Du lịch còn bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập ; nhiều khó khăn, trở nga ̣i vẫn chưa được giải quyế t thoả đáng; chưa có bước phát triển đột phá để khẳng định thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn ; hiê ̣u quả phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của đất nước , phát triển nhưng vẫn ẩn chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững . Xu hướng hô ̣i nhâ ̣p , hợp tác, cạnh tranh toàn cầu , giao lưu mở rô ̣ng và tăng cường ứng du ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ trong nền kinh tế tri thức trên thế giới đang ta ̣o những cơ hô ̣i to lớn đồng thời cũng là thách thức đối với phát triển Du lịch Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của Viê ̣n Nghiên cứu Phát triển Du li ̣ch (ITDR) cho thấy, bài học rút ra từ những thành công và hạn chế , bất câ ̣p thời gian qua cần xác đi ̣nh bước đô ̣t phá căn bản cho giai đoa ̣n tới là : thứ nhất, phải lấy hiệu quả về kinh tế , văn hóa , xã hội và môi trường là mục tiêu tổng thể của phát triển ; thứ hai , chất lươ ̣ng và thương hiê ̣u là yếu tố quyết đi ̣nh ; thứ ba, doanh nghiê ̣p là đô ̣ng lực đòn bẩy cho phát triển và thứ tư , cần phân cấp ma ̣nh về quản lý và phi tâ ̣p trung về không gian là phương châm . tâ ̣p trung phát triển du li ̣ch theo hướng có chất lượng , có thương hiệu, chuyên nghiê ̣p, hiê ̣n đa ̣i; khai thác tối ưu nguồn lực và lợi thế quốc gia; phát h uy tính liên ngành , liên vùng và xã hô ̣i hóa vai trò đô ̣ng lực của các doanh nghiê ̣p. Đi ̣nh hướng cơ bản đối với các lĩnh vực tro ̣ng yếu là : Đối với phát triển sản phẩm và đi ̣nh hướng thi ̣ trường sẽ tập trung xây dựng hê ̣ thốn g sản phẩm, loại hình du lịch đặc trưng và chất lượng cao trên cơ sở phát huy giá trị tài nguyên du lịch độc đáo , đặc sắc, có thế mạnh nổi trô ̣i . Ưu tiên phát triển du li ̣ch biển là thế mạnh nổi trội quốc gia ; phát triển du lịch văn hóa là m nền tảng , phát triển du lịch sinh thái, du li ̣ch xanh, du li ̣ch có trách nhiê ̣m ; liên kết phát triển sản phẩm khu vực gắn với các hành lang kinh tế . Xác định thị trường mục tiêu với phân đoạn thị trường theo mu ̣c đích du li ̣ch và khả năng thanh toán ; ưu tiên thu hút khách du lịch
có khả năng chi trả cao , có mục đích du lịch thuần tuý , lưu trú dài ngày . Phát triển mạnh thị trường nội địa , chú trọng khách nghỉ dưỡng , vui chơi giải trí , nghỉ cuối tuần, công vu ̣, mua sắm. Đối với thị trường quốc tế tập trung thu hút phát triển mạnh thị trường khách quốc tế gần : Đông Bắc Á (Trung Quốc , Nhâ ̣t Bản , Hàn Quốc), Đông Nam Á và Thái Bình Dương (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Australia); Tăng cường khai thác thi ̣ trường khách cao cấp đến từ Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, Scandinavia), Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) và Đông Âu (Nga, Ucraina); mở rô ̣ng thi ̣ trường mới từ Trung Đông.
Đối với phát triển thương hiệu cần tậ p trung phát triển một số thương hiệu du lịch nổi bật trong khu vực và trên thế giới , hướng tới việc tạo dựng thương hiệu Du lịch Việt Nam. Trước hết, Nhà nước cần tập trung hỗ trợ phát triển các thương hiệu du li ̣ch có tiềm năng như : Saigontourist, VinpearlLand, Hạ Long, Phú Quốc, Mũi Né, Hô ̣i An, Huế, Sapa, Đà La ̣t. Lĩnh vực xúc tiến quảng bá cần tập trung đẩy mạnh và chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá nhằm vào thị trường mục tiêu theo hướng lấy điểm đến, sản phẩm du lịch và thương hiệu du lịch làm đối tượng xúc tiến trọng tâm . Cơ quan xúc tiến du li ̣ch quốc gia có vai trò chủ đa ̣o trong viê ̣c hoạch định chương trình xúc tiến quảng bá quốc gia và huy động các tổ chức , doanh nghiệp chủ động tham gia theo cơ chế “cùng mục tiêu , cùng chia sẻ”
Đối với phát triển nguồn nhân lực cần xây dựng lực lượng lao động du lịch đáp ứng yêu cầu về chất lượng , hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiê ̣p, đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch , đáp ứng nhu cầu xã hô ̣i ; tâ ̣p trung đào ta ̣o nhân lực bâ ̣c cao, đô ̣i ngũ quản lý , hình thành lực lượng “máy cái” để thúc đẩy chuyển g iao, đào ta ̣o ta ̣i chỗ và đào ta ̣o, huấn luyê ̣n theo yêu cầu công viê ̣c .
Phát triển du lịch theo vùng lãnh thổ cần định hướng và tổ chức phát triển du lịch trên các vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với vù ng kinh tế, vùng văn hóa, vùng địa lý, khí hậu và các hành lang kinh tế; trong đó có các địa bàn tro ̣ng điểm du li ̣ch tạo thành các cụm liên kết phát triển mạnh về du lịch . Vùng phát triển du lịch có không gian và quy mô phù hợp , có đặc điể m thuần nhất về tài nguyên , địa lý và hiện trạng phát triển du lịch ; tăng cường khai thác yếu tố
tương đồng và bổ trợ trong vùng , yếu tố đă ̣c trưng của vùng và liên kết khai thác yếu tố liên vùng để phát triển ma ̣nh sản phẩm đă ̣ c thù, tạo các thương hiệu du lịch vùng. Tâ ̣p trung ưu tiên phát triển các đi ̣a bàn tro ̣ng điểm , điểm đến nổi bâ ̣t trong mỗi vùng, có mối tương quan bổ trợ liên kết nội vùng và liên vùng . Phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven biển; Đề án phát triển du li ̣ch biên giới ; Đề án phát triển du li ̣ch cô ̣ng đồng , du li ̣ch sinh thái ; Chương trình ứng phó với biến đổi khí hâ ̣u ; Quy hoa ̣ch tổng thể phát triển du li ̣ch cả nước , quy hoa ̣ch phát triển du lịch theo vùng và khu du lịch quốc gia ; Chương trình điều tra , đánh giá , phân loa ̣i và xây dựng cơ sở dữ liê ̣u về tài nguyên du li ̣ch và tài khoản vê ̣ tinh du li ̣ch.
Để hiê ̣n thực hóa những đi ̣nh hướng phát triển nêu trên cần có giải phá p triê ̣t để từ phía Nhà nước . Trước hết cần hoàn thiê ̣n cơ chế , chính sách theo hướng khuyến khích phát triển; tăng cường hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư nhân , phân cấp ma ̣nh về cơ sở.
Lĩnh vực đầu tư phát triển du l ịch cần tập trung đầu tư có trọng tâm , trọng điểm nâng cao năng lực và chất lượng cung ứng du lịch , tăng cường đầu tư cho kết cấu ha ̣ tầng , xúc tiến quảng bá và xây dựng thương hiệu du lịch . Các chương trình ưu tiên cần tâ ̣p trung đầu tư: Chương trình đầu tư ha ̣ tầng du li ̣ch; Chương trình phát triển nguồn nhân lực du li ̣ch ; Chương trình xúc tiến quảng bá du li ̣ch ; Chương trình phát triển thương hiệu du lịch ; Đề án phát , khai thác tốt tính chủ đô ̣ng , năng đô ̣ng của doa nh nghiê ̣p , cô ̣ng đồng và vai trò kết nối của hô ̣i nghề nghiê ̣p ; tăng cường kiểm soát chất lượng, bảo vệ và tôn vinh thương hiệu; huy đô ̣ng tối đa nguồn lực về tài nguyên , tri thức, tài chính trong và ngoài nước , tăng cường hợp tác quốc tế và ứng dụng khoa học công nghệ , đă ̣c biê ̣t là trong phát triển thương hiê ̣u và xúc tiến quảng bá . Về tổ chức quản lý cần có giải pháp tăng cường năng lực và hiê ̣u quả quản lý ở mỗi cấp và liên ngành , liên vù ng, nâng cao nhâ ̣n thức , đẩy ma ̣nh hoa ̣t đô ̣ng xúc tiến quốc gia; hình thành những tập đoàn, tổng công ty du li ̣ch có tiềm lực mạnh, thương hiê ̣u nổi bâ ̣t.