Hệ thống chính trị

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình lập chiến lược phát triển thành phố (cds) áp dụng cho các chủ đề và quận huyện tại tp.hcm (tap 1 ) (Trang 34)

Hệ thống chính trị bao gồm ðảng ( lãnh đạo), Nhà nước ( quản lý) và các đồn thể chính trị xã hội trong Mặt Trận Tổ quốc. Các đồn thể gồm

Cơng đồn, ðịan TN Cộng Sản Hồ Chí Minh, Hội Liên Hiệp Phụ Nữ, Hội

Cựu Chiến Binh, và các thành viên khác (gọi là các tổ chức chính trị xã hội

Các thành phần trong hệ thống chính trị cũng là các thành phần chủ

yếu trong cộng đồng quy hoạch chiến lược hay CDS.

Sự lãnh đạo của ðảng trong sự nghiệp phát triển đơ thị thể hiện qua hai phương thức.

Phương thc lãnh đạo, là phương thức đề ra các nghị quyết cho chính quyền đơ thị (theo phân cấp) tổ chức thực hiện. Nghị quyết bao gồm nghị

quyết đại hội theo nhiệm kỳ và nghị quyết cấp ủy giữa các kỳ đại hội. Nghị

quyết đại hội về nội dung phát triển kinh tế - xã hội, theo chúng tơi chính là chiến lược phát triển của đơ thị. Nĩ xác định các tầm nhìn, các mục tiêu và chỉ tiêu phát triển cơ bản, các biện pháp cơ bản để đạt mục tiêu và cả các mốc thời gian khống chế để thực hiện các nhiệm vụ. Như vậy NQðH ðảng bộ cũng chính là một cơ sở để làm căn cứ cho việc lập quy hoạch, sau khi

được thể chế hĩa . Tuy nhiên để đưa ra các nội dung chiến lược trong nghị

quyết ðH ðảng bộ thành phố, cấp ủy lại phải sử dụng kết quả nghiên cứu về

kinh tế - xã hội của Viện Kinh Tế thành phố. Phải chăng quy hoạch KT-XH của thành phố trên thực tế đã được thẩm định bằng ðH ðảng bộ thành phố?

Nội dung của định hướng lãnh đạo phát triển KT-XH trong NQ ðH ðảng bộ

TP và quy hoạch KT-XH của thành phố do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

cĩ gì khác nhau?

Về nguyên tắc, NQ cấp ủy cấp dưới phải phù hợp và thực hiện định hướng chiến lược của cấp trên cĩ trước đĩ.

Nghị quyết của cấp ủy cụ thể hĩa và đi sâu vào từng chủđề trong quá trình thực hiện NQ ðại hội.

Như vậy việc xây dựng NQ của đảng bộ các cấp (tương ứng với các

cấp chính quyền) và các cấp ủy với việc lập quy hoạch phát triển đơ thị cĩ

quan hệ với nhau. Tuy nhiên quá trình này chưa phải là quá trình quy hoạch

chiến lược hoặc CDS, nĩ sử dụng các kết quả quy hoạch kinh tế xã hội và một phần kết quả quy hoạch xây dựng để đưa vào các nghị quyết. ðiều này cũng khẳng định vai trị khơng thể thiếu của cấp ủy ðảng trong tiến trình thực hành CDS của địa phương.

Phương thc chỉ đạo.Theo phương thức này người đứng đầu cấp ủy thường chỉ đạo trực tiếp chính quyền cùng cấp trong việc bảo đảm thực hiện nghị quyết của ðảng. Với cương vị này, người đứng đầu tổ chức ðảng cũng là người cĩ vai trị chính trong việc xây dựng chiến lược phát triển đơ thị. Trên thực tế bí thư các cấp ủy thường được nghe báo cáo về quy hoạch, tham gia chỉ đạo cơng tác lập quy hoạch, nhưng chỉ với vai trị hạn chế ( ở

việc xem xét kết quả lập quy hoạch hơn là tham gia từ đầu). Việc chỉ đạo trong quá trình nhiều khi “lấn sân” vai trị của người đứng đầu chính quyền, nhất là trong những cơng việc cụ thể.

Ngồi điều 4 của Hiến Pháp 1992 xác lập vai trị lãnh đạo của ðảng

Cơng Sản đối với Nhà Nước, hiện nay khơng cĩ văn bản pháp luật nào quy

định cụ thể về sự lãnh đạo và chỉđạo của ðảng đối với chính quyền.

Mt trn T Quc và các Hi đồn. Chỉ cĩ luật phịng, chống tham nhũng 2005 [27] ở điều 85 cĩ quy định vai trị và trách nhiệm của Mặt trận

Tổ Quốc và các tổ chức thành viên , cịn các văn bản pháp luật khác cĩ liên

quan tới QL đầu tư XD chỉ quy định thẩm quyền và trách nhiệm của các cơ

quan nhà nước. ðể phục vụ việc ra quyết định, các cơ quan nhà nước trong nhiều trường hợp đã tổ chức lấy ý kiến xã hội thơng qua MTTQ và các tổ

chức xã hội nghề nghiệp, thường gọi là phản biện xã hội. Hiện nay chưa cĩ

định chế pháp luật về phản biện xã hội. Ngay cả quy định pháp luật về việc lấy ý kiến của MTTQ cũng chưa cĩ. Việc MTTQ trực tiếp tham gia phản biện một số dự án cụ thể, theo ý kiến nhiều người chỉ làm giảm uy tín và vị

thế của Mặt Trận. Trong khi đĩ vấn đề quy hoạch và quản lý phát triển đụng chạm tới lợi ích của mọi thành phần xã hội, sự tham gia của MTTQ và các

đồn thể vào quá trình này là rất cần thiết.

Các đồn thể xã hội nghề nghiệp như hội Quy hoạch và phát triển, hội Kiến trúc sư, hội Cầu ðường…trong Liên hiệp hội KHKT, hoặc Liên hiệp hội Văn học Nghệ thuật trong nhiều trường hợp đã được tham gia phản biện các dự án. Tuy nhiên ý kiến phản biện của các hội nghề nghiệp thường là ý kiến phản biện về chuyên mơn, là ý kiến của các nhà chuyên mơn của tổ

chức, khơng hồn tồn đúng nghĩa phản biện xã hội (trên quan điểm, lợi ích của tổ chức xã hội).

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình lập chiến lược phát triển thành phố (cds) áp dụng cho các chủ đề và quận huyện tại tp.hcm (tap 1 ) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)