. ðề án phát triển khu vực và dự án giảm nghèo thơng qua chiến lược liên kết nơng thơn thành thị và sự hợp nhất các khu vực
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN LẬP VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
1.6. CDS là chiến lược quản lý phát triển bền vững
Phát triển bền vững là “Phát triển để đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà khơng phương hại tới khả năng các thế hệ tương lai đáp ứng nhu cầu của chính các thế hệ đĩ” (Văn kiện Hội nghị quốc tế về mơi trường taị Saopaulo Brasin 1999)
Bảy tiêu chuẩn đánh giá thực hiện Agenda 21 (chương trình 21 của
Liên hiệp quốc về phát triển bền vững) đưa ra ở Hội nghị Thượng đỉnh về
phát triển bền vững tại Johannesburg (Nam phi, năm 2002), bao gồm:
1. Cĩ sự tham gia của nhiều thành phần xã hội (mọi người dân, các
2. Tầm nhìn do tất cả các tầng lớp nhân dân đồng thuận đưa ra;
3. Gắn kết (lồng ghép) các yếu tố kinh tế, xã hội và hệ sinh thái vào mục tiêu phát triển bền vững;
4. Cĩ sự hợp tác giữa chính quyền và các tổ chức địa phương trong xây dựng và điều hành thực hiện Chương trình nghị sự 21(Agenda 21);
5. Cĩ một kế hoạch hành động cụ thể gắn với những mục tiêu lâu dài
để phát triển bền vững;
6. Cĩ các tiêu chí được đưa ra như là một cơng cụđểđánh giá và giám
sát mục tiêu phát triển bền vững;
7. Cĩ hệ thống giám sát và báo cáo;
Cĩ thể thấy 7 tiêu chuẩn này rất giống các tiêu chuẩn đểđánh giá việc
thực hành CDS sẽ được trình bày ở phần sau. Các tiêu chuẩn này cũng thể
hiện đặc điểm cơ bản của phương pháp CDS là đề xuất và thực hiện các kế
hoạch hành động với sự tham gia cĩ ý nghĩa của cộng đồng.
CHƯƠNG II.
CÁC ðIỀU KIỆN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP CDS