Theo tài liệu dự án VIE 96/051, [98], nội dung cơ bản của quy hoạch chiến lược như sau.
3.1.2.1. Các yếu tố chính trong tiến trình quy hoạch chiến lược hợp nhất
(cũng là các yếu tố chính của quy trình lập QHCL):
1.Xác định các nhân vật chính (share holder- người tham gia) trong tiến trình
quy hoạch
2.Thiết lập cơ cấu tổ chức để quản lý soạn thảo và thực hiện chiến lược.
3.Rà sốt quy hoạch và hiện trạng (tài nguyên, hạ tầng, các yếu tố KT-XH,
mơi trường và quản lý).
4.Xem xét phân tích hiện trạng bên trong và bên ngồi (SWOT).
5.Dự báo dân số, kinh tế, các nguồn lực, tác động mơi trường. 6.Xác định các chủđề QH chiến lược.
7.Xác định các tơn chỉ , mục tiêu (tầm nhìn) phát triển. 8.Lập quy hoạch cơ cấu, quy hoạch địa phương
9.Xác định các chương trình hành động ưu tiên.
10. Soạn thảo các chiến lược chuyên ngành (GTVT, cơng nghiệp, nơng
nghiệp, phát triển cộng đồng, mơi trường, thương mại,v,v…) 11.Chiến lược quản lý, điều hành.
12.Các tiến trình đánh giá , giám sát, điều chỉnh. 13.Chiến lược thơng tin, tiếp thị.
14.Lập kế hoạch hành động từng năm.
3.1.2.2. Nội dung cơ bản của một bản quy hoạch chiến lược
1/ Tơn chỉ và tầm nhìn của thành phố trong thời kỳ quy hoạch
2/ Các chiến lược phát triển cho tồn đơ thị và cho các lĩnh vực (chủđề )của
đơ thị
3/ Quy hoạch cơ cấu tổ chức khơng gian phát triển đơ thị
4/ Các chương trình hành động và các dự án theo thứ tự ưu tiên
5/ Kế hoạch thực hiện trong từng giai đoạn
6/ Chiến lược quản lý phát triển, các tiêu chí và phương pháp đánh giá kết
7/ Thực hiện, cập nhật thơng tin và điều chỉnh
Nhận xét: Theo nội dung và tiến trình quy hoạch chiến lược, cĩ thể
thấy nội dung của QHCL = QH kinh tế xã hội + QHXD đơ thị. Tuy nhiên cĩ
ba sự khác nhau căn bản về nội dung:
- Khác nhau giữa quy hoạch cơ cấu (cĩ tính định hướng, mềm dẻo) với quy hoạch chi tiết XD (chi tiết và cứng nhắc).
- Khác nhau về tính liên tục, quy hoạch chiến lược cĩ tính liên tục trong nội dung từ tơn chỉ phát triển cho tới dự án và tổ chức thực hiện, đĩ là quy hoạch trong tiến trình. Quy hoạch Tổng thể bị gián đoạn trong nội dung, chia cắt giữa nội dung KT-XH với nội dung XD, giữa quy hoạch với kế hoạch, giữa kế hoạch với tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh.
- Khác nhau về tính dân chủ, về mức độ tham gia và vai trị của cộng đồng. Tính dân chủ, tính linh hoạt, tính khả thi của quy hoạch phụ thuộc vào ba yếu tố này. Mục tiêu của quy hoạch là như nhau, do đĩ sự khác nhau
này cĩ thể nĩi chính là do phương pháp và quy trình lập quy hoạch tạo ra.
3.1.3. Việc áp dụng PP quy hoạch chiến lược trên thế giới và ở
Việt Nam
PPQH chiến lược được áp dụng tại Mỹ từ những năm 60 của thế kỷ
20. PP này được phổ biến khá rộng rãi trong các nước theo trường phái quy
hoạch kiểu Mỹ. Các nước Châu Âu, các nước cĩ nền kinh tế chuyển đổi cũng đã áp dụng PP quy hoạch này với nhiều cách thức và mức độ khác nhau .
Ở Mỹ theo tài liệu quy chuẩn TP Los Angeles (LA code) [88] thì thành phố này vẫn cĩ quy hoạch tổng thể (General Plan), bao gồm quy
hoạch khung định hướng tổng thể về tương lai thành phố (Framework), quy
hoạch giao thơng, khơng gian mở (Open Space), và sử dụng đất. Như vậy sản phẩm của tiến trình quy hoạch chiến lược ở Mỹ vẫn cĩ một bản quy hoạch tổng thể (general) trong đĩ.
Ở Pháp, theo Ts J.C. Castel (Viện quy hoạch Lyon) việc quản lý xây
dựng ở Pháp căn bản vẫn căn cứ vào quy hoạch xây dựng đơ thị mà cơ sở
pháp lý là bản đồ sử dụng đất [8]. Theo luật QHðT của Pháp bản đồ sử dụng
đất (SDð) phải ấn định 5 vùng cơ bản:
- Vùng “U” là vùng đã được đơ thị hĩa
- Vùng “NA” vùng sẽ dành để đơ thị hĩa (quy hoạch xây dựng hệ
- Vùng “ NB” Vùng trung gian giữa vùng U và nơng thơn, nhưng khơng cĩ kế hoạch đơ thị hĩa, cấm đơ thị hĩa.
- Vùng ‘NC” vùng nơng nghiệp cấm mọi cơng trình XD.
- Vùng “ZD” Vùng thiên nhiên được bảo vệ và vùng đất khơng thể XD
được (cũng là vùng cấm XD)
Bản đồ SDð chỉ liên quan tới các cơng trình sẽ XD, khơng can thiệp vào bất cứ trường hợp nào vào các khu phố và cơng trình hiện hữu. Việc XD
các cơng trình mới trong các khu “U” phải qua thương lượng và phải được
sự đồng thuận của cộng đồng cĩ liên quan.(TL 1/2000-1/500).
ðối với nhiều nước phát triển khác, nĩi là sử dụng phương pháp quy hoạch chiến lược nhưng thực ra do các đơ thị nĩi chung đã ổn định về khơng gian, các dự án mới chỉ là cấy thêm vào đơ thị cũđã cĩ quy hoạch chi tiết ổn
định. Do đĩ cách quy hoạch nặng về thương thảo, khi cộng đồng dân cư cĩ liên quan khơng đồng tình một dự án mới vào một khu vực đã ổn định thì khơng thể thực hiện dự án ( theo Ts.Castel – bài giảng về QHðT tại lớp tập
huấn QLðT, PADI và sở QHKT thành phố HCM tổ chức, 2007)
Ở Trung quốc và các nước XHCN cũ cĩ nền kinh tế chuyển đổi vẫn
áp dụng PPQH tổng thể theo PPQH của Liên Xơ trước đây. Theo luật quy hoạch đơ thị ban hành 1989 (với giai đoạn LCKTKT trước khi lập TMB) [93] và tài liệu hướng dẫn quy trình lập QH đơ thị [105] Trung Quốc vẫn áp dụng PPQH tổng thể và cũng cĩ một số dự án CDS được lập thí điểm như ở
Việt Nam.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các nước đang phát triển cĩ nhu cầu lớn về thu hút đầu tư, các nhà đầu tư (chủ yếu là các tập đồn đa quốc gia) lại cĩ nhu cầu mở rộng hoạt động cùng với quyền lực của minh. PPQH chiến lược đề cao vai trị tham gia trong việc đi đến những quyết dịnh của các nhà
đầu tư, dường như nhằm thỏa mản yêu cầu của hai phía. Trong xu thế này tính độc lập của các nước đang phát triển khơng được trọn vẹn trong vấn đề đầu tư phát triển (nhiều trường họp tiếng nĩi của nhà đầu tư cĩ tính quyết
định hơn là chính quyền). Ngược lại, PPQH tổng thể chỉ do Nhà nước đơn phương quyết định trong nhiều trường hợp làm mất khả năng cạnh tranh hấp dẫn đầu tư.
Một vấn đề rất quan trọng liên quan đến việc chọn phương pháp quy hoạch là hệ thống pháp luật và hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền của mỗi nước. Hệ thống pháp luật đồng bộ và hồn chỉnh (nhất là chế độ phân cấp quản lý, chế độ phân cơng, phân nhiệm rõ ràng) mới tạo điều kiện cho sự tham gia của cộng đồng đơ thị một cách thuận lợi .
Tĩm lại, PPQH chiến lược cĩ nhiều ưu điểm, thích hợp với nền kinh tế thị trường, nhất là trong xu thế hội nhập, nhưng hiện nay khơng phải tất cả các nước đang phát triển đều đã áp dụng.
Ở các nước đã thực hiện PPQH chiến lược, dù đã cĩ sự tham gia cĩ ý nghĩa của nhiều thành phần xã hội , nhưng khi thực hiện khơng phải khơng
cĩ xung đột. Ví dụ Hàn Quốc là nước quy hoạch theo kiểu Mỹ, theo Jong-
Ho Kim [19] các giai đoạn quy hoạch luơn gắn liền với sự hồn thiện pháp
luật, nhưng khơng tránh được xung đột. Ví dụ, cĩ nhiều đổi mới các luật về
quy hoạch và bảo vệ mơi trường như bảng 3.1 sau đây:
Bảng 3.1. Về QH sử dụng đất và vấn đề mơi trường Hàn Quốc
Giai
đoạn
Quy hoạch đất đai ðặc điểm chính Luật về bảo vệ mơi trường
1945 Những năm 1950: hồi phục sau chiến