. ðề án phát triển khu vực và dự án giảm nghèo thơng qua chiến lược liên kết nơng thơn thành thị và sự hợp nhất các khu vực
2. CDS các nước Châu Âu
a/. Bosnia và Hezegovina
Thành phố : Mostar
Giới thiệu chung :
Dự án hướng đến thành phố, thơng qua sự phát triển và thi hành chiến lược phát triển kinh tế tồn diện, sau đĩ là cụ thể về các địa phương, giảm bớt sự nghèo nàn và tăng niềm tin của cộng đồng tới tương lai.
Mục tiêu:
Mục tiêu chung sẽ đảm bảo thành phố phát triển với cuộc sống đầy đủ, tạo
được khả năng và niềm tin để phát triển địa phương, được dẫn dắt bởi chiến lược phát triển thành phố, và bước kế tiếp là giảm bớt tình trạng thất nghiệp
và nghèo nàn trong thành phố.
- Hướng dẫn quá trình hoạch định chiến lược và cách thi hành chiến lược
- Xây dựng hội đồng CDS thành phố với chìa khố là các vùng cần phát triển và thực hiện chiến lược phát triển.
- Tạo một mơi trường đầu tư cĩ lợi hơn cho doanh nghiệp địa phương và những nhà đầu tư khác.
- Phát triển những kế hoạch và những chương trình phù hợp, trong đĩ
tập trung vào vấn đề vốn, tài chính và những đối tác khác.
Những hoạt động:
- Cung cấp những chỉ dẫn, hỗ trợ kiến thức chiến lược từ khả năng của chính quyền đến các tổ chức.
- Cải thiện mơi trường doanh nghiệp địa phương.
- Phát triển các quan hệ đối tác
Tác động và những kết quả mong đợi
- Dựa vào các nguồn vốn, quĩ, kế họach tài chính của địa
phương,những kế hoạch phát triển đĩ cĩ thể trở thành chiến lược phát triển của thành phố từ năm 2003
- Vận hành tốt bộ máy chính quyền địa phương, để bộ máy cĩ năng lực,khả năng thực hiện tốt cơng việc, thi hành xử lý, tham gia hỗ trợ chiến lược phát triển kinh tế địa phương.
- Sựđịnh giá và những kế hoạch hành động làm tăng mơi trường doanh
nghiệp trong thành phố Mostar.
b/. Bulgaria:
Giới thiệu chung :
Mục đích của sáng kiến này là tăng cường sự phát triển hệ thống quản lý dân chủ và tự lực ở Sophia mà khi hệ thống này được thiết lập mọi người cĩ thể chấp nhận được, những lợi ích dài hạn cho dân cưở đĩ.
Mục tiêu:
Mục tiêu là hỗ trợ chiến lược phát triển thành phố Sophia thơng qua sự
tham khảo rộng rãi, với chìa khĩa là những người tham gia và khả năng phát triển tổ chức CDS, đảm bảo sự thi hành cũng như truyền bá những kinh nghiệm khắp nước.
Những mục tiêu đặc biệt là:
- Hỗ trợ đặt cơ sở cho quá trình xây dựng, thiết lập những quyền ưu tiên trong thành phố, những chiến lược hoạt động thích hợp phát triển thành thị theo đặc điểm xã hội của Sophia.
- Giúp chính quyền địa phương cĩ được chiến lược chung điều chỉnh
thành phố Sophia mạnh mẽ hơn và ý định cải thiện năng lực hiệu quả hơn.
- Giúp đỡ Thành phố phác thảo những chiến lược đầu tư, khai thác các
nguồn lực của thành phố và xây dựng mối liên kết giữa các nhà đầu tư khu vực và cộng đồng.
- Xây dựng cho địa phương khả năng duy trì những thành quả của chiến
lược phát triển thành phố.
Các hoạt động:
- ðịnh lượng các phân tích
- Hình thành quy trình và chương trình hành động chung
- Tạo sự đồng thuận về những quyền ưu tiên trong chiến lược phát triển thành phố.
- Làm cho địa phương cĩ khả năng duy trì những thành quả của chiến
lược phát triển thành phố.
Tác động và những kết quả mong đợi
- Cải thiện hiệu quả hoạt động của chính quyền thành phố Sophia. - Tăng cường quyền dân chủ của người dân trong quá trình ra quyết
định.
c/. Latvia:
Chương trình thành phố Latvia- chiến lược phát triển kinh tế
Chủ đề kinh tế 8 thành phố của nước Latvia là: Riga, Daugavpils, Liepaja,
Giới thiệu chung :
Latvia, cĩ 2,36 triệu dân, là một nước nghèo, cĩ sự phát triển kinh tế khơng
đồng đều và khác nhau về kinh tế và ngoại giao, đã cĩ những lời đề nghị giúp đỡ nước này thực hiện một chương trình chiến lược phát triển kinh tế
cho tám thành phố của nước Latvia, để đạt được mong muốn đơ thị và xã
hội phát triển một cách hiệu quả và cạnh tranh.
Mục tiêu:
- Sắp xếp những chiến lược phát triển kinh tế, kích thích hoạt động của địa phương để cĩ một mơi trường doanh nghiệp mạnh và tạo nhiều việc làm.
- Cải thiện những cách thức quản lý trong những thành phố, tập trung vào sự tham gia của các thành phần xã hội,quan hệđối tác giữa những chính quyền địa phương và xã hội dân sự bao gồm cả tư nhân..
- Tăng khả năng phát triển của các thành phố trong nước, khám phá tiềm năng và cơ hội đầu tư.
- Thành lập các cơ quan phát triển khu vực để đảm bảo quản lý từng
bước phát triển.
Các hoạt động:
- Triển khai mở rộng tài liệu phát triển thành phố ( bao gồm một chiến lược phát triển kinh tế địa phương và một hoạt động/kế hoạch đầu tư dài hạn).
- Năng lực, khả năng phát triển của các Thành phố được thiết lập thơng qua hội đồng địa phương và những người tham gia , các nhà quản lý kinh tế
và sự chuẩn bị những dự án đầu tư.
- Phát triển khả năng thực hiện của cơ quan, các cấp quản lý và người sử dụng những hệ thống kiểm tra đơ thị.
- Tạo thành “một mạng lưới kiến thức” của thành phố.
Tác động và những kết quả mong đợi
Tác động của chương trình chiến lược phát triển thành phố là : tăng cường
khả năng quản lý của chính quyền các Thành phố, xây dựng kế hoạch dân
chủ cải tiến, giảm bớt nghèo nàn, tăng hoạt động kinh tế bên trong các thành phố. Ngồi ra, kết quả của chương trình chiến lược phát triển thành phố cịn là quá trình thực hiện dài hạn mở rộng cho tám thành phố Latvia. Mỗi thành phố đã đồng ý với những chỉ dẫn trong quá trình thực hiện với những phép
đo lường chính xác kế hoạch hoạt động phát triển kinh tế địa phương.
d/. Moldova
Giới thiệu chung :
Dự án chuẩn bị một CDS phù hợp trọn vẹn cho Chisinau được đệ trình lên Liên minh các thành phố nhằm vào các thách thức sự phát triển của thành phố thủ đơ. Chisinau là thành phố lớn nhất ở Moldova cĩ tiềm năng để phát triển đất nước và khi chiến lược của thành phố được soạn thảo và thực hiện sẽ trở thành một điển hình cho các thành phố cịn lại.
Các mục tiêu:
Mục tiêu là hình thành một chiến lược phát triển thành phố tồn diện cho
Thành phố Chisinau, giúp Chisinau xác định và loại trừ sự trì trệ đểđạt được tơn chỉ như là “thành phố quan trọng của Châu Âu”.
Những lĩnh vực ưu tiên chính bao gồm: - Cơ sở hạ tầng và dịch vụ cơ bản (nước/chất thải); - Tài chính đơ thị - Nâng cấp và phát triển nhà ở. Các hoạt động: - Xác định các hoạt động trong phạm vi quản lý hành chính của địa phương, chẳng hạn như tài chính đơ thị, ứng dụng kinh nghiẹm của đơ thị
hiện đại và thực tiễn quản lý đất đai.
- Trao đổi kiến thức về sự phát triển trong quản lý hành chính địa
phương.
- Phát triển các đề xuất đối với chiến lược phát triển thành phố.
- Giúp đỡ hội đồng thành phố Chisinau và Cơ quan phát triển của địa
phương hiểu tốt hơn nhu cầu của các thành phố ở Moldova thơng qua việc
tham gia của nhiều nhà đầu tư .
Tác động và những kết quả mong đợi
Kết quả hoạt động là một đề xuất tồn diện về một chiến lược phát triển thành phố, tập trung vào những thách thức của một thành phố lớn ở Moldova
để chuyển giao các dịch vụ và cải thiện điều kiện sống của người dân đơ thị. Mục tiêu là xây dựng một cam kết bên trong các cơ quan hành chính địa phương và quốc gia ở Moldova về chiến lược phát triển thành phố và cải cách nhà ở. Nhiệm vụ này sẽ gĩp phần trao đổi kiến thức về kế hoạch hành
động được đưa ra cho các đơ thị ở bên trong và cả bên ngồi Moldova .
e/. Liên bang Nga
Chiến lược phát triển vùng Cộng hồ Chuvash
Giới thiệu chung :
Chuvash , cũng như nhiều thành phố và khu vực khác ở Nga, đối mặt với những thách thức trong việc thoả mãn các nhu cầu của đơ thị, đặc biệt về
vấn đề người nghèo cũng như quá trình phân quyền cho các đơ thị mới hình thành của đất nước, làm thay đổi trách nhiệm về việc bố trí dịch vụ và cơ sở
hạ tầng và tiếp cận tới thị trường tài chính cơ bản.
Các mục tiêu:
- Cải thiện việc bố trí dịch vụ cơ sở hạ tầng.
- Thực hiện kế hoạch đầu tư và phát triển kinh tế của khu vực/thành phố mang lại kết quả là vốn được cấp cho các dự án cơ sở hạ tầng đặc biệt ở
cộng hồ Chuvash
- Thu hút vốn từ các nguồn vốn tư nhân và nhà nước dựa trên nền tảng
về sức mạnh tài chính của chính khu vực
Các hoạt động:
Các hoạt động được sắp xếp theo bốn tiêu chuẩn:
- Thiết kế mơ hình mơ phỏng về tài chính của vùng để phân tích và dự
báo ngân sách và khả năng gia hạn cũng như chi trả các khoản nợ của vùng. - Chi tiết hố chiến lược phát triển và kế hoạch đầu tư vùng/thành phố
- Ưu tiên vốn xây dựng cơ bản cho các dự án ưu tiên của vùng và một
nghiên cứu tính khả thi của kế hoạch chi tiết về mơi trường cho những dự án
được triển khai.
- Liên kết các nhu cầu đầu tư với các nguồn ngân sách.
Tác động và những kết quả mong đợi
- Phạm vi dịch vụ tới những người cĩ thu nhập thấp của vùng được gia tăng thơng qua việc đầu tư tài chính vào các dự án cơ sở hạ tầng của vùng/thành phốđược ưu tiên như xử lý nước và chất thải;
- Việc việc bố trí dịch vụ cơ sở hạ tầng và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên được cải thiện sẽ gĩp phần phát triển kinh tế vùng.
Chiến lược phát triển vùng Stavropol (Nga)
Giới thiệu chung :
Vùng Stavropol , cũng như nhiều thành phố và khu vực khác ở Nga, đối mặt
với những thách thức trong việc thoả mãn các nhu cầu của đơ thịđặc biệt về
vấn đề người nghèo cũng như quá trình phân quyền cho các đơ thị mới hình thành của đất nước, làm thay đổi trách nhiệm về việc bố trí dịch vụ và cơ sở
hạ tầng và tiếp cận tới thị trường tài chính cơ bản.
Mục tiêu:
- ðề ra một chương trình tồn diện về phát triển kinh tế và xã hội trung
kỳ, bao gồm một loạt các chương trình thuộc các lĩnh vực mục tiêu, mang lại kết quả là vốn được cấp cho các dự án cơ sơ hạ tầng đặc biệt.
- Phổ biến kinh nghiệm đã được kiểm định qua thực tế cho tất cả các chính quyền đơ thị, bao gồm việc quản lý tài chính cơng tốt hơn, phát triển
tính cạnh tranh về các dịch vụ xã hội, nhà ở và cải thiện hệ thống phương tiện giao thơng thành phố tốt hơn.
- Tăng cườn việc tiếp cận kế hoạch chiến lược vùng.
Các hoạt động:
- Xây dựng một chương trình tồn diện về phát triển kinh tế - xã hội,
bao gồm một loạt các chương trình và các dự án thuộc các lĩnh vực được nhắm tới, được tài trợ từ ngân sách của thành phố và các nhà đầu tư tư nhân;
- Phát triển của hệ thống theo dõi và đánh giá;
- Chuẩn bị các kế hoạch theo chiến lược phát triển;
- Cải cách các cơ quan phát triển thành phố, cũng như cơ chế quản lý
hành chính;
- Phát triển các dự án đầu tưđang thúc đẩy sự phát triển kinh tế vùng
Tác động và những kết quả mong đợi
- Sự cải tiến chất lượng về quản trị đầu tư và phát triển kinh tế sẽ làm gia tăng thu hút đầu tư vào thành phố;
- Một thoả thuận đạt được giữa các nhà đầu tư về viễn cảnh phát triển xã hội – kinh tế của thành phố, cũng như về cơ chế thực hiện của các nhà
đầu tư, làm thắt chặt hơn sự gắn kết của cộng đồng địa phương;
- Nâng cao khả năng thích ứng của đơ thị trước những thay đổi kinh tế
xã hội.