Các phương pháp được sử dụng chủ yếu

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình lập chiến lược phát triển thành phố (cds) áp dụng cho các chủ đề và quận huyện tại tp.hcm (tap 1 ) (Trang 75)

1945 Những năm 1950: hồi phục sau chiế n

3.2.2.5. Các phương pháp được sử dụng chủ yếu

(1). Phương pháp phân tích SWOT (Strength-Weaknees-Opportunity-

Threat): Phân tích những điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức, để đánh giá tồn diện, đúng thực trạng từ đĩ định hướng đúng sự phát triển của đơ thị.

ðim mnh: ðơ thị này mang lại những lợi ích gì?

ðơ thị này thực hiện tốt những cơng tác, chức năng nào?

Thế mạnh của đơ thị trong các lĩnh vực kinh tế, văn hĩa, xã hội, hạ

tầng đơ thị, mơi trường, hành chính là gì?

ðim yếu: Chúng ta cĩ thể làm gì để cải thiện đơ thị? Những vấn đề nào đang tồn tại?

Cần phịng tránh vấn đề gì?

ðiểm yếu của đơ thị trong các lĩnh vực kinh tế, văn hĩa, xã hội, hạ

tầng đơ thị, mơi trường, hành chính là gì?

Cơ hi: Những xu hướng tích cực nào đang diễn ra xung quanh đơ thị?, cĩ thể bao gồm:

-Những thay đổi trong chính sách của Chính phủ

-Những diễn biến trên trường quốc tế.

Việc phân tích này cĩ thể tiến hành theo từng chủđề chính của đơ thị

và tích hợp lại như các lớp thơng tin riêng lẻ để xây dựng bản đồ chuyên đề

và tích hợp thường thấy của cơng cụ GIS.

Tổng hợp kết quả phân tích trên trong ma trận SWOT để xác định chiến lược chính của thành phố .

Bên ngồi Bên trong

O-Cơ hội (Opportunity) T- Thách thức (Threat)

S- ðiểm mạnh (Strength)

Các chiến lượcSO Các chiến lược ST

W- ðiểm yếu (Weakness)

Các chiến lược WO Các chiến lược WT

Hình 3.7 Sơđồ ma trận SWOT Xác định các chiến lược: SO: Sử dụng tối đa các điểm mạnh để tận dụng cơ hội ST: Sử dụng điểm mạnh để áp chế nguy cơ OW:Tranh thủ thời cơ khắc phục điểm yếu WT: Tìm các giải pháp tránh nguy cơ .

Việc xác định chiến lược cĩ thể được hổ trợ từ các phần mềm chuyên dụng

(ví dụ SPSS…)

(2) Ma trận chẩn đốn, tạo sự so sánh giữa các chỉ tiêu hiện trạng với các chuẩn, giúp đánh giá và dự báo

(3) Nhận biết sựưu thế trong việc sử dụng xếp loại, ma trận mục tiêu. Phương pháp xếp loại sẽ hiệu quả nếu như chỉ cĩ một vài vấn đề (ít hơn 5)

được xếp hạng và số người tham gia nhỏ (ít hơn 10).

(4) Ma trận tĩm tắt kế hoạch

Ma trận tĩm tắt kế hoạch là một cơng cụ hữu ích để củng cố những

sản phẩm của thành phố trong quá trình CDS. Khi được biểu diễn lên bảng

người sử dụng cĩ thế cĩ một cái nhìn tổng quan về thành phố, mục tiêu, thách thức/điểm mạnh, và những chiến lược cho các khu vực.

Nhn xét: các tài liệu hướng dẫn đã cho biết khái niệm về CDS và tiến trình cơ bản để cĩ thể thực hành một đề án CDS. Tuy nhiên các tài liệu chưa nêu những điều kiện nào để bảo dảm thực hiện CDS thành cơng. Mặt

khác từ các giai đoạn cơ bản đến triển khai cụ thể cịn nhiều cơng việc chưa nêu trong các tài liệu. Thực ra 8 bước trong 5 giai đoạn của tiến trình nêu trên cũng chỉ là các bước khái quát. Trong mỗi bước phải xác định cụ thể

các cơng việc phải tiến hành, nhất là việc phối hợp, đánh giá hiện trạng quy hoạch của đối tượng nghiên cứu. Hơn nữa cần xác định các bước này liên quan như thế nào tới 14 bước (yếu tố chính) của PP QHCL hộp nhất để đưa ra một bản CDS phù hợp nhất.

Do vậy, các đề án CDS lập ở Việt nam đều do chuyên gia nước ngồi

hướng dẫn.

Một phần của tài liệu xây dựng quy trình lập chiến lược phát triển thành phố (cds) áp dụng cho các chủ đề và quận huyện tại tp.hcm (tap 1 ) (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)