Nhìn chung cho đến nay hệ thống các văn bản pháp luật phục vụ QL
phát triển đơ thịđã khá đầy đủ và tương đối đồng bộ (trừ việc chồng chéo về
quy hoạch). Tuy nhiên cũng dễ nhận thấy sự bất cập trong quản lý hiện nay, từ sự chậm trễ trong giải quyết hồ sơđầu tư xây dựng cho tới việc kiểm tra, xử lý các vi phạm. Các nguyên nhân cĩ nguồn gốc từ các cơ sở pháp lý thường được nhắc đến là:
1) Thiếu quy hoạch chi tiết và thiết kế đơ thị với lượng thơng tin cần thiết phục vụ quản lý xây dựng.
2) Thiếu pháp lý về đất đai (quyền sử dụng đất) do quy định đăng ký và giao đất phiền hà, trong nhiều trường họp quyền sử dụng đất lại phụ
thuộc quy hoạch. Thủ tục đầu tư xây dựng bị ràng buộc vào quyền SDð. 3) Các điều kiện tham chiếu khơng rõ ràng, nhiều trường hợp phải gởi văn bản tham vấn hoặc tổ chức hội nghị để thương thảo, trong nhiều trường hợp khác lại tùy tiện. Ví dụ xung quanh việc áp dụng pháp luật về vử phạt
vi phạm xây dựng, khơng phân biệt được vi phạm bản vẽ đính kèm GPXD
hay chính nội dung GPXD, báo Pháp Luật TP HCM cũng đã tổ chức hội thảo về việc này (4/2009)
4) Chế độ trách nhiệm của các tổ chức cũng như cá nhân trong các văn bản pháp luật hiện nay chưa thật rõ ràng, dễ xảy ra tình trạng đùn đẩy hoặc phải hỏi ý kiến lịng vịng. Hiệu quả cải cách hành chính được phát
động từ năm 1990 đến nay vẫn ít cĩ hiệu quả, các nhà đầu tư và nhân dân
cịn bị phiền hà nhiều.
Nguyên nhân sâu xa của tình trạng trên là do cách thức làm luật hiện
nay và chế độ về quy hoạch, quản lý đầu tư xây dựng cịn theo thứ bậc hành chính cứng nhắc. Trong khi đĩ, quá trình cải tạo và phát triển đơ thị chứa trong nĩ nhiều mâu thuẩn về lợi ích của nhiều thành phần xã hội. Cần cĩ chế độ về quy hoạch và quản lý như thế nào để giải quyết hài hịa các lợi ích đĩ [108]
Phương pháp QHCL, PP CDS với sự tham gia của nhiều thành phần
xã hội ở nhiều nước đã giúp giải quyết tốt hơn những mâu thuẩn, xung đột trong quản lý phát triển.