Lý thuyết hệ thống xã hội của Talcott Parsons

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 61 - 65)

8. Kết cấu luận án

2.2.1.Lý thuyết hệ thống xã hội của Talcott Parsons

Talcott Parsons sử dụng khái niệm cấu trúc và khái niệm hệ thống gần như tương ựương, với nghĩa là hệ thống có cấu trúc và chúng ựều có chung

những thành phần nhất ựịnh. Khái niệm cấu trúc ựược nhấn mạnh như một tập hợp các yếu tố ựược sắp xếp theo trật tự nhất ựịnh, nghĩa là ựược ựịnh hình

vừa ựộc lập, vừa liên tục trao ựổi qua lại với hệ thống môi trường xung quanh. Parsons xem xét hệ thống trong một không gian ắt nhất có ba chiều như sau: (1) Chiều cấu trúc - hệ thống nào cũng có cấu trúc của nó. (2) Chiều ựa năng: Hệ thống luôn nằm trong trạng thái ựộng vừa tự biến ựổi, vừa tự trao ựổi với mơi trường. (3) Chiều kiểm sốt: ựiều khiển và tự ựiều khiển.

Theo Parsons: ỘXã hội là một kiểu hay loại hệ thống xã hội ựáp ứng ựược tất cả các ựòi hỏi chức năng cơ bản của một sự tồn tại lâu bền từ các

nguồn lực bên trong của nóỢ [trắch theo 46, tr.234-235]. ỘHệ thống xã hội là hệ thống của các quá trình tương tác giữa các tác nhân (actors)Ợ [trắch theo 46, tr.234-235] Ộcấu trúc của hệ thống xã hội về cơ bản là cấu trúc của các mối quan hệ giữa các tác nhân tham gia vào quá trình tương tácỢ, [trắch theo 46, tr.234-235].

Parsons cho rằng, hệ thống xã hội gồm 4 ựơn vị [trắch theo 46, tr.234- 235]: Một là, ựộng tác xã hội do một người thực hiện và hướng vào một

người hay nhiều người khác như là ựối tượng. Hai là, vị thế - vai trò với tắnh cách là một tiểu hệ thống có tổ chức của một người hay nhiều người chiếm giữ những vị thế ựã cho và hành ựộng hướng vào nhau theo các xu hướng

tương tác nhất ựịnh. Ba là, bản thân tác nhân - người hành ựộng với tắnh cách là một ựơn vị xã hội, một hệ thống có tổ chức của tất cả các vị thế và vai trị

ựặt ra ựối với người ựó như là một ựối tượng xã hội và với tắnh cách là Ộtác

giảỢ của một hệ thống các hoạt ựộng - vai trò. Bốn là, ựơn vị tổng hợp, là một tập thể với tắnh cách là một tác nhân và một ựối tượng.

Tương ứng với bốn ựơn vị hệ thống xã hội là bốn loại cấu trúc của các

ựộng tác xã hội, cấu trúc của các vị thế - vai trò, cấu trúc của các tác nhân

hành ựộng và cấu trúc của tập thể.

Để ựưa ra thuyết hệ thống xã hội, Talcott Parsons ựã vận dụng phương

pháp tiếp cận chức năng. Theo ông, cấu trúc của một hệ thống xã hội là cấu trúc của các mối quan hệ chức năng giữa bốn tiểu hệ thống, tương ứng với bốn chức năng cơ bản là: thắch nghi (Adaptation, viết tắt là A), hướng ựắch (Goal

attainment, viết tắt là G), hội nhập (Integration, viết tắt là I) và duy trì các khn mẫu lặn (Latent-pattern maintenance, viết tắt là L) của cả hệ thống (viết tắt là sơ

vào sự biến ựổi cấu trúc ựể giải thắch những biến ựổi chức năng: Tiểu hệ thống (A) có chức năng cung cấp phương tiện, nguồn lực và năng lượng ựể thực hiện các mục ựắch ựã xác ựịnh. Trong hệ thống xã hội, ựấy chắnh là tiểu hệ thống

kinh tế. Chức năng ựầu tiên của hệ thống là chức năng thắch nghi.

Trong nghiên cứu này, làng nghề là một hệ thống cần phải thắch ứng ựể phù hợp với những ựịi hỏi của mơi trường bên ngoài làng nghề, ựồng thời ựáp ứng những nhu cầu của bản thân làng nghề, tiểu hệ thống kinh tế ở làng

nghề chắnh là cấu trúc kinh tế làng nghề, kinh tế hộ gia ựình làng nghề thể hiện qua mức sống, thu nhập, chi tiêu của làng nghề. Các nguồn lực kinh tế từ ngành nông nghiệp, từ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, từ thương mại và dịch vụ.

Tiểu hệ thống hướng ựắch (G) ựóng vai trị xác ựịnh các mục tiêu và ựịnh hướng cho toàn bộ hệ thống vào việc thực hiện mục ựắch ựã xác ựịnh.

Tiểu hệ thống hướng ựắch trong xã hội là hệ thống chắnh trị với tổ chức ựảng và các cơ quan chắnh quyền từ trung ương ựến ựịa phương cùng nhiều cơ

quan quyền lực khác [trắch theo 46, tr.237].

Trong nghiên cứu này, tiểu hệ thống hướng ựắch làng nghề là hệ thống chắnh trị cấp xã như UBND xã, Đảng ủy xã, chắnh quyền thôn, chi bộ thôn,

chi hội phụ nữ, chi hội nông dân, chi hội người cao tuổi, chi hội cựu chiến binh, chi ựoàn thanh niên, hiệp hội làng nghề. Dựa theo mục tiêu ựó hệ thống làng nghề hoạt ựộng theo một quỹ ựạo nhất ựịnh. Việc duy trì quỹ ựạo hoạt ựộng ựể ựạt tới mục tiêu ựược ựiều chỉnh và ựo lường bằng các chuẩn mực

hoặc các tiêu chuẩn.

Tiểu hệ thống liên kết (I) thực hiện chức năng gắn kết giữa các cá nhân, các nhóm tổ chức xã hội, ựồng thời kiểm sốt xã hội thơng qua giám sát, kiểm tra, ựiều chỉnh, trừng phạt ựể giải quyết các quan hệ mâu thuẫn, xung ựột

Chức năng liên kết, hội nhập của làng nghề tác giả vận dụng là khả năng ựể ựiều chỉnh mối quan hệ giữa các cư dân, gia ựình, dịng họ, công ty

nghề với nhau. Tiểu hệ thống liên kết làng nghề cùng tham gia với các tiểu hệ thống hoặc các bộ phận khác nhau của hệ thống làng nghề ựể ựạt mục tiêu, ựể thắch ứng hoặc duy trì một mơ hình văn hố nào ựó. Một hệ thống làng nghề khơng thể khép kắn, vì nếu khép kắn nó sẽ khơng thu thập ựược năng lượng và thơng tin từ các hệ thống khác. Nó sẽ dẫn tới hiện tượng bị cô lập và dễ dàng bị phá vỡ. Do vậy, liên kết trong làng nghề cũng là một chức năng tất yếu và phổ biến của hệ thống làng nghề.

Để tồn tại một cách ổn ựịnh và bền vững, mỗi xã hội cần phải có tiểu hệ

thống bảo tồn (L) thực hiện chức năng khuyến thắch, ựộng viên các cá nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và nhóm xã hội, ựồng thời ựảm nhiệm chức năng quản lý và bảo trì các khn mẫu hành vi, ứng xử của các thành viên [trắch theo 46, tr.237].

Chức năng khuyến khắch, ựộng viên các cư dân và các nhóm xã hội cư dân làng nghề ựể thực hiện ựúng các khuôn mẫu, hành vi, ứng xử của các cư dân trong làng nghề trên cơ sở thiết chế, giá trị, chuẩn mực xã hội làng nghề, cũng như quy ựịnh riêng của nghề.

Các tiểu hệ thống trong làng nghề có mối quan hệ qua lại với nhau theo nguyên lý chức năng ựể tạo thành một chỉnh thể xã hội làng nghề. Chẳng hạn, tiểu hệ thống kinh tế làng nghề có mối quan hệ qua lại với nhau và với các tiểu hệ thống khác của xã hội ựể lấy nguồn Ộựầu vàoỢ và cung cấp Ộựầu raỢ là sản phẩm (ựồ gỗ làng nghề Vạn Điểm, sơn mài làng nghề Hạ Thái), hàng hóa, dịch vụ trong làng nghề.

Các tiểu hệ thống trong làng nghề trao ựổi với nhau thông qua một loạt các phương tiện và công cụ xã hội như: vốn kinh tế, mặt bằng sản xuất, uy tắn, thương hiệu làng nghề, sự ảnh hưởng và sự gắn bó với nghề nghiệp.

Việc vận dụng lý thuyết của Parsons về hệ thống xã hội có thể giúp ta có cách tiếp cận hệ thống tổng quát về cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề. Cụ thể là có thể hình dung cả làng nghề là một hệ thống xã hội. Do vậy, làng nghề với tắnh cách là một hệ thống xã hội ựược phân hóa về mặt chức năng

thành bốn tiểu hệ thống là kinh tế, chắnh trị, pháp luật và văn hóa. Điều này ựịi hỏi nghiên cứu phải trình bày và phân tắch cấu trúc xã hội gồm bốn tiểu hệ

thống này của hệ thống xã hội làng nghề.

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 61 - 65)