8. Kết cấu luận án
3.4.3. Cấu trúc xã hội nghề nghiệp
Làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm và làng nghề sơn mài Hạ Thái ựều nổi
tiếng cả trong nước và nước ngoài, bởi hai làng nghề ựã ựưa ra thị trường các sản phẩm ựồ gỗ và sơn mài có giá trị rất cao.
Làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm chuyên về ựồ gỗ cao cấp, ngoài thị trường trong nước, còn xuất khẩu ựi các nước Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, v.v. Mỗi gia ựình làm nghề ựồ gỗ trong làng thường có những Ộbàn tay tài hoaỢ, sức sáng tạo phong phú riêng ựã làm ra những sản phẩm ựặc trưng
của mỗi gia ựình từ chủng loại như nội thất văn phịng, nội thất phòng khách, nội thất phòng thờ, v.v, hoặc làm theo yêu cầu hoặc trên cơ sở các loại gỗ tự nhiên khác nhau như: gỗ Hương, gỗ Gụ, gỗ Mun, gỗ Sơn huyết, v.v, ựến gỗ Nu, Nghiến, tạo nên chất lượng tốt, sự ựa dạng về mẫu mã, sức cạnh tranh
cao, ựồng thời là ựiểm du lịch văn hóa làng nghề. Theo ơng Chủ tịch Hiệp hội làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm cho biết: ựể hoàn thiện một sản phẩm như ghế, tủ, sập cần nhiều công ựoạn mộc: pha, cắt, bào, chàng, ựục ựối với các loại gỗ
quý hiếm này. Tiếp ựó, là ựến công ựoạn chạm khắc gỗ và khảm là những nét tinh tế thể hiện bằng ựôi bàn tay khéo léo, tạo nên những hình khối, dáng vẻ, nét trang trắ hoa văn ựộc ựáo, sống ựộng và gần gũi với ựời thường.
Làng nghề sơn mài Hạ Thái có lịch sử phát triển khá sớm và ựược bắt
ựầu từ nghề sơn thếp từ thế kỷ 18. Theo lịch sử ựịa phương, nghề sơn Hạ Thái ựã có từ trước khi xây dựng ựình làng Hạ Thái vào năm 1780. Như vậy, nghề
sơn của làng nghề Hạ Thái ựã có truyền thống trên 200 năm. Trải qua bao
thăng trầm, nghề sản xuất các mặt hàng từ sơn mài vẫn ựược các thế hệ cư
dân làng nghề gìn giữ, phát huy. Có thể nói nghề sơn mài nơi ựây ựã trở thành một hoạt ựộng sản xuất kinh doanh có tắnh nghệ thuật, do mỗi sản phẩm ựược tạo nên ựã chứa ựựng sự công phu, cầu kỳ và nét tài hoa của người thợ thủ
công.
Đến nay, làng nghề sơn mài Hạ Thái có sự phong phú về sản phẩm và
hình thức sản xuất. Hiện nay, có khoảng 2.000 mẫu mã sản phẩm sơn mài các loại. Những vật liệu ựược sử dụng vào sản xuất sơn mài rất ựa dạng, nếu trước
ựây cư dân làng nghề chỉ sử dụng cốt gỗ cho các sản phẩm, thì hiện nay ngồi
cốt gỗ cịn có các cốt tre, nứa, bìa carton và cịn dùng gốm sứ. Việc thay ựổi vật liệu trong sản xuất các sản phẩm nghề ựã mang lại nhiều thay ựổi tắch cực. Nói về vấn ựề này, một giám ựốc Công ty TNHH sơn mài cho biết:
Yếu tố chất liệu mới ựã làm thay ựổi cả sản phẩm làng nghề, bộ mặt làng nghề, năm 2004 gia ựình anh làm sơn mài trên cốt gốm, tiếp ựó ơng bố anh tìm hiểu, kết hợp với chú bạn của bố anh ựến làng
nghề ép mũ cối ựể ựặt với họ làm cho một số khuôn, rồi về sơn mài
(PVS nam, Giám ựốc Công ty TNHH sơn mài Th-S).
Làng nghề ựã áp dụng nhiều kỹ thuật hiện ựại vào việc pha chế, thay ựổi công ựoạn phủ sơn, tạo cho sản phẩm ựộ bóng, bền và ựẹp. Mỗi sản phẩm
thường tráng từ 15-16 lớp sơn thì mới ựảm bảo ựược ựộ bóng và bền của sản
phẩm. Qua diền dã thực ở làng Hạ Thái, tác giả biết ựược người Hạ Thái
thường dùng loại sơn dầu hạt ựiều trộn với ựất phù sa sông Hồng theo một tỉ lệ nhất ựịnh ựể tạo nên những tác phẩm nghệ thuật tinh xảo và làm bóng tùy theo ý ựồ mà người thợ ở từng nét vẽ, màu sắc, ựịnh hình trên cốt. Về việc thay ựổi loại sơn, tác giả phỏng vấn sâu một nghệ nhân trong làng cho biết thêm:
Trước ựây làng làm sơn ta Phú Thọ, nay làm sơn hạt ựiều, giá
thành hạ phù hợp với khách hàng, sơn ta làm nhiều nước sơn, sau mỗi lớp phải ủ vải màn ẩm, cho vào nơi kắn, sơn ựiều thì làm ắt
nước lại khơng phải ủ, thời gian hồn thành một sản phẩm sơn ta
tắnh theo tháng, còn sơn ựiều thì tắnh theo ngày. Sơn ta rất bền với thời tiết, vắ dụ như mình làm thúng sơn, sơn gắn thuyền ựi nước,
sản phẩm tranh sơn mài sơn ta thì có ựộ bền hàng trăm năm, sơn ựiều thì thời gian ngắn hơn, hiện nay giá 1 kg sơn ta khoảng 300
nghìn, sơn ựiều 1 kg khoảng 100 nghìn ựồng. (PVS, nữ, chủ cơ sở sản xuất sơn mài H-Q).
Sản phẩm sơn mài bên cạnh chức năng sử dụng trong ựời sống, còn
mang ựậm nét văn hoá, xã hội và giá trị thẩm mỹ cao. Ở trong nước, sản
phẩm của làng nghề sơn mài Hạ Thái ựược tiêu thụ tại nhiều tỉnh, thành phố. Thị trường xuất khẩu: Nhật, Mỹ, Đức. Pháp... Các sản phẩm sơn mài dòng
tranh như tranh Bác Hồ, tranh khảm trai, tranh ựắp nổi, tranh cổ, tranh tĩnh
vật, tranh; lọ, hộp, khay, ựèn, ựĩa.
Hiện nay, trong tổng số 1.046 hộ gia ựình ở làng nghề sơn mài Hạ Thái có 889 hộ gia ựình làm nghề sơn mài, chiếm 85%; 460 hộ chuyên nghề; 429
hộ kết hợp làm ruộng và làm nghề; 36 hộ gia ựình trồng trọt và chăn ni.
Trong số 889 hộ làm nghề, có 15 cơng ty và doanh nghiệp sản xuất sơn mài và có 104 hộ gia ựình kết hợp làm vàng mã. Điều này phản ánh sự ựa dạng
Bảng 3.9: Cấu trúc xã hội - nghề nghiệp của các hộ gia ựình Làng nghề ựồ gỗ
Vạn Điểm Làng nghề sơn mài Hạ Thái Loại hộ gia ựình
Số hộ Tỉ lệ % Số hộ Tỉ lệ %
Chuyên trồng trọt 23 3,3 23 2,2
Chuyên chăn nuôi 2 0,2 13 1,24
Công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp 480 67,8 460 44 Thương mại, dịch vụ 105 14,8 91 8,7 Công chức, viên chức 47 6,6 30 2,86 Kết hợp nông nghiêp và làm nghề truyền thống 51 7,2 429 41 Tổng 708 100 1.046 100
Nguồn: Số liệu báo cáo của UBND xã, năm 2013
Đối với cả hai làng nghề, số lượng các gia ựình làm nghề nông nghiệp
chiếm tỉ trọng rất ắt. Đây là một ựặc trưng của cấu trúc các ngành kinh tế ựã chuyển dịch theo chiều hướng tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp. Qua ựiều tra cho thấy, việc giảm mạnh các hộ chuyên sản xuất nông nghiệp là do cư dân trong làng không chú trọng phát triển kinh tế nơng nghiệp vì thu nhập rất thấp, mặt khác do việc chăn ni khó có thể tiến hành song song với việc làm nghề cùng nơi ở của cư dân. Đây cũng là một ựặc
trưng chun mơn hóa của làng nghề.
Tuy nhiên, về sự phân hóa nghề nghiệp của các hộ gia ựình ở hai làng nghề, kết quả ựiều tra mẫu 515 hộ gia ựình, có 70,7% các hộ gia ựình làm
nghề truyền thống có kết hợp với nghề nông nghiệp. Điều này chứng tỏ nghề gốc của cư dân làng nghề chủ yếu là nông nghiệp, nơng dân. Số hộ gia ựình chun làm nghề truyền thống thoát ly khỏi nông nghiệp chỉ chiếm 11,8%. (Biểu 3.3).
17,5%
70,7%11,8% 11,8%
Chỉ làm nghề truyền thống
Làm nông nghiệp và nghề truyền thống Không làm nghề truyền thống
Biểu 3.3: Cư dân làng nghề phân nhóm theo nghề nghiệp của hộ gia ựình
Nguồn: Kết quả ựiều tra mẫu của ựề tài, năm 2013.
Trong số những hộ gia ựình khơng làm nghề truyền thống của làng, họ làm nông nghiệp, buôn bán tạp hóa, xây dựng, thợ may, thợ cắt tóc, làm ựồ mã, làm ựậu, giáo viên, công nhân, công chức.
Như vậy, ựa số người dân trong làm nghề, ựều có nghề gốc là làm nơng nghiệp, bên cạnh ựó làm nghề truyền thống, những người cơng nhân xuất phát từ nơng dân, hay nói cách khác tiểu thủ cơng nghiệp ở làng nghề chưa hồn tồn tách ra khỏi nơng nghiệp.
Có thể thấy, mơ hình phát triển nghề truyền thống vẫn ựược lưu truyền dưới dạng gia ựình. Đã có sự xuất hiện của mơ hình sản xuất lớn như các
công ty nghề, nhưng phần lớn trong làng các gia ựình vẫn ựang phát triển theo mơ hình gia ựình nghề, ựiều ựặc biệt các gia ựình nghề vẫn coi nghề là Ộlàm
thêm và kết hợpỢ cùng với nông nghiệp chứ khơng coi ựó là một ngành nghề cần phát triển mạnh. Điều ựó dẫn ựến nguy cơ bấp bênh về ựầu ra ựối với nhu cầu của khách hàng và hạn chế về các ựơn ựặt hàng ựối với các mặt hàng
trong nghề, khiến quy trình này diễn ra ựứt ựoạn và không ựược thường xuyên tạo ra sự khó khăn trong việc duy trì và phát triển các nghề.