8. Kết cấu luận án
3.4.2. Cấu trúc xã hội gia ựình
3.4.2.1.Cấu trúc xã hội - gia ựình, theo quy mơ gia ựình
Quy mơ gia ựình là ựơn vị ựo lường dùng ựể chỉ ựộ lớn, nhỏ của gia ựình cho thấy số thành viên cùng chung sống trong một hộ gia ựình, thơng
thường gồm ơng/bà, bố/mẹ, con cái và những thành viên khác. Quy mơ gia
ựình ở ựồng bằng sơng Hồng nói chung phụ thuộc chủ yếu số nhân khẩu trong
gia ựình, trên cơ sở số lượng sinh của các cặp vợ chồng và kiểu sống chung giữa các thế hệ. Tuy nhiên, thực tế ựối với trường hợp hai làng nghề tác giả
nghiên cứu, quy mơ gia ựình làm nghề cịn bị chi phối bởi cách thức tổ chức lao ựộng trong gia ựình.
Kết quả khảo sát cho thấy, có sự ựa dạng về số nhân khẩu trong các hộ gia ựình ở làng nghề: có hộ gia ựình 1 người, có hộ gia ựình 2-3 người, có hộ gia ựình 4-5 người và có cả hộ gia ựình trên 6 người. Tỷ lệ hộ gia ựình có 4-5 người chiếm 42,6%; hộ gia ựình có từ 2-3 người chiếm 39,4%. Quy mơ gia ựình giữa hai làng nghề có sự khác biệt về. Ở làng nghề sơn mài Hạ Thái số
nhân khẩu trong hộ gia ựình tập trung chủ yếu có 2-3 người chiếm 56,1%; 4-5 người chiếm 40,1%; hộ có 1 người và trên 6 người ựều bằng 1,9% (Bảng 3.6). Song, ở làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm số hộ gia ựình có trên 6 người
chiếm ựến 36,5%, cao hơn nhiều so làng nghề sơn mài Hạ Thái. Điều này ựược lý giải do các yếu tố kinh tế - xã hội làng nghề và tâm lý xã hội của mỗi
làng nghề khác nhau. Theo truyền thống ở làng nghề sơn mài Hạ Thái quá
trình tách hộ diễn ra thường xuyên, khi bố mẹ xây dựng hạnh phúc cho con trai hoặc con cái thì sau một thời gian ngắn, bố mẹ cho tách hộ ra ở riêng khỏi gia ựình bố mẹ ựể những cặp vợ chồng mới cưới trở thành những hộ gia ựình mới. Tâm lý bố mẹ thường muốn sống cùng một trong những người con của họ, ở làng nghề sơn mài Hạ Thái bố mẹ thường sống với gia ựình con trai cả.
Ở làng nghề sơn mài Hạ Thái mình, gia ựình nào có từ hai anh em
trai trở lên khi xây dựng gia ựình xong, thì thường bố, mẹ cho ở
riêng ựể biết lo tắnh kinh tế, công việc làm nghề cũng bận, nhiều khi
ựến nửa tháng mới ựến nhà bố, mẹ thăm hỏi. (PVS, nam, 38 tuổi, gia ựình làm nghề Làng nghề sơn mài Hạ Thái).
Bảng 3.6: Cấu trúc xã hội - gia ựình theo quy mơ của làng nghề Làng nghề ựồ
gỗ Vạn Điểm Làng nghề sơn mài Hạ Thái
Chung Số người trong hộ Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % 1 người 16 2,2 20 1,9 36 2.0 2-3 người 105 14,8 586 56,1 691 39.4 4-5 người 328 46,5 420 40,1 748 42,6 > 6 người 259 36,5 20 1,9 279 16,0 Tổng 708 100 1046 100 1754 100
Nguồn: Số liệu báo cáo UBND 2 xã, năm 2013
Cấu trúc xã hội - gia ựình của làng nghề như vậy, cho thấy rõ sự pha trộn và cùng chung sống của các thành phần gia ựình về mặt kinh tế và cấu trúc, loại hình gia ựình. Bên cạnh ựó, ựa số cư dân làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm
có tâm lý muốn sống nhiều người cùng một hộ gia ựình; mặt khác do cách
thức sản xuất ựồ gỗ theo mơ hình hộ gia ựình phần nào cũng làm cho số nhân khẩu trong gia ựình nhiều hơn.
Thực tế tìm hiểu tại làng nghề, tác giả ựược biết có nhiều thanh niên
nam giới từ ựịa phương khác ựến làng Vạn Điểm học nghề, làm thợ mộc, rồi
cưới vợ là người làng nghề. Tỷ lệ này chiếm 10% số hộ gia ựình làm nghề.
Như vậy, có sự chuyển biến trong quan niệm cư dân làng nghề về việc hơn nhân - gia ựình; nghĩa là vẫn duy trì khn mẫu hơn nhân Ộhướng nộiỢ, hơn nhân trong nội bộ làng nghề, song ựã có ựan xen, bổ sung hôn nhân Ộhướng
ngoạiỢ, người của làng nghề lấy chồng người ngồi làng. Điều này góp phần làm phong phú, ựa dạng cấu trúc xã hội - hôn nhân của làng nghề trong xã hội
ựang Ộmở cửaỢ hiện nay.
Cùng nói về chủ ựề gia ựình khi phỏng vấn sâu chủ cơ sở sản xuất ựồ gỗ làng nghề Vạn Điểm ựược biết:
Số gia ựình làng em ở cùng ơng/bà khá nhiều, phần thì ựất ở làng
khơng rộng so với các làng khác, ơng/bà cũng khơng có ựiều kiện ựể mua ựất thêm cho con cái khi xây dựng gia ựình, nên việc ở
chung, ăn chung là bình thường, hơn nữa công việc làm mộc suốt
ngày bận rộn nên ở cùng ơng/bà có rất nhiều thuận lợi, ông bà nấu cơm và trông nom các cháu, xưởng nhà em ở ựây chủ yếu là dành
cho thợ, còn các cháu ở trong nhà trong làng cùng ơng/bà. (PVS, nữ, gia ựình làm nghề ựồ gỗ, làng nghề Vạn Điểm).