Một số khái niệm liên quan

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 48 - 50)

8. Kết cấu luận án

2.1.4. Một số khái niệm liên quan

Khái niệm hộ gia ựình

Trong luận án, tác giả sử dụng khái niệm Ộhộ gia ựìnhỢ theo quan niệm của tác giả Nguyễn Đức Truyến:

Hộ gia ựình là một nhóm những người thường có quan hệ gia ựình

hoặc ựơi khi khơng có quan hệ gia ựình với nhau nhưng cùng sống

chung, cùng sở hữu chung về tài sản và các tư liệu sản xuất, cùng tham gia các hoạt ựộng kinh tế chung và cùng hưởng thụ những

Khái niệm phân tầng xã hội

Phân tầng xã hội là một trong những khái niệm cơ bản ựược các nhà xã hội học quan tâm nghiên cứu. Trên thực tế, có nhiều ựịnh nghĩa và quan ựiểm khác nhau về phân tầng xã hội, như:

Quan niệm của Max Weber

ỘPhân tầng xã hội bao gồm cả việc phân chia xã hội thành các giai cấp và coi khắa cạnh ựịa vị kinh tế (hay tài sản) ựịa vị chắnh trị (hay quyền lực), ựịa vị xã hội (hay uy tắn), là các mặt cơ bản cấu thành các tầng xã hộiỢ [trắch

theo 84, tr.154].

Talcott Parsons coi: Ộphân tầng xã hội là sự sắp xếp các cá nhân vào một hệ thống xã hội trên cơ sở sự phân chia những ngạch bậc và những tiêu chuẩn chung về giá trị. Phân tầng xã hội là kết quả trực tiếp của phân công lao ựộng xã hội và sự phân hóa của những nhóm xã hội khác nhauỢ [ trắch theo 54, tr.15].

Anthony Giddens, quan niệm: ỘPhân tầng xã hội là sự phân chia xã hội thành các tầng lớp, khi nói về sự phân tầng là nói tới bất bình ựẳng giữa các

ựịa vị, vị trắ của các cá nhân trong xã hộiỢ [111, tr.280].

Theo tác giả Nguyễn Đình Tấn:

Phân tầng xã hội là sự phân chia, sự sắp xếp các thành viên trong xã hội thành các tầng xã hội khác nhau. Đó là sự khác nhau về ựịa vị

kinh tế hay tài sản, về ựịa vị chắnh trị hay quyền lực, ựịa vị xã hội

hay uy tắn, cũng như khác nhau về trình ựộ học vấn, loại nghề

nghiệp, phong cách sinh hoạt, cách ăn mặc, kiểu nhà ở, nơi cư trú,

thị hiếu nghệ thuật, trình ựộ tiêu dùng... [84, tr.156]. Tác giả Trịnh Duy Luân cho rằng:

Phân tầng xã hội là sự phân chia mang tắnh cấu trúc thành các tầng lớp, giai tầng xã hội dựa trên các ựặc trưng vị thế kinh tế - xã hội

chắ: về kinh tế (tài sản, thu nhập), về chắnh trị (quyền lực, tổ chức), và văn hóa (uy tắn) [54, tr.15].

Theo tác giả Tô Duy Hợp, sử dụng phạm trù Ộphân tầng xã hội với nội dung 3 mặt: quan hệ bất bình ựẳng về sở hữu, sử dụng, phân phối của cải (tài sản), ựặc biệt là tư liệu sản xuất (ruộng ựất, nhà máy, công cụ sản xuất); quan hệ bất bình ựẳng về quyền lực (trong kinh tế, chắnh trị và văn hóa); và quan hệ bất bình ựẳng về uy tắn (kinh tế, chắnh trị, văn hóa)Ợ [41, tr.47].

Tác giả Lê Ngọc Hùng quan niệm: ỘPhân tầng xã hội là sự phân hóa

xã hội tạo thành các tầng xã hội khác nhau về vị thế xã hội trong cấu trúc xã hộiỢ [47, tr.187-188].

Phân tầng xã hội trong nghiên cứu cấu trúc làng nghề ựược hiểu là sự phân chia, sắp xếp thành các tầng lớp, giai tầng xã hội dựa trên sự khác nhau về kinh tế (tài sản, mức sống), về xã hội (uy tắn, tài năng), cũng như sự khác nhau về trình ựộ học vấn, nghề nghiệp, trình ựộ tay nghề ...

Một phần của tài liệu cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề đồng bằng sông hồng hiện nay (nghiên cứu trường hợp hai làng nghề ở huyện thường tín, thành phố hà nội). (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)