8. Kết cấu luận án
3.4.4. Cấu trúc xã hội mức sống
Cấu trúc xã hội - mức sống của cư dân làng nghề ựược tác giả tìm hiểu qua cách tự ựánh giá của chủ hộ gia ựình, bằng phiếu thu thập thơng tin, kết
quả như sau: Có tới 36,9% tỉ lệ người trả lời ở mức sống khá giả, 0,7% ở mức giàu. Như vậy, có hơn một phần ba các chủ hộ ựược hỏi tự ựánh giá là mức
sống khá giả trở lên. Phần lớn người dân có mức sống trung bình 61,4% và chỉ cịn một phần nhỏ tỉ lệ người dân ở mức nghèo (1,0%). Có thể thấy rằng
mức sống của người dân tại hai làng nghề ựạt ở mức cao, ựiều ựó chứng tỏ sự phát triển hiệu quả, nhanh chóng và vượt bậc hoạt ựộng nghề nghiệp.
Bảng 3.10: Cấu trúc xã hội - mức sống của làng nghề Làng nghề ựồ gỗ
Vạn Điểm Làng nghề sơn mài Hạ Thái Chung Mức sống gia ựình, chủ hộ tự ựánh giá Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Giàu có 3 1,5 - - 3 0,7 Khá giả 48 23,5 109 49,3 157 36,9 Trung bình 153 75,0 108 48,9 261 61,4 Nghèo - - 4 1,8 4 1,0 Tổng 204 100 221 100 425 100
Nguồn: Số liệu ựiều tra chọn mẫu của ựề tài, năm 2013
Cấu trúc xã hội - mức sống, cịn ựược tác giả luận án tìm hiểu qua hai chỉ báo thu nhập và chi tiêu trung bình một tháng của chủ hộ gia ựình, chủ cơ cở sản xuất. Trong luận án này, tác giả sử dụng cụm từ Ộnhóm thu nhậpỢ, Ộnhóm chi tiêuỢ nhằm ựánh giá thực trạng cấu trúc xã hội - mức sống của cư dân làng nghề ựồ gỗ Vạn Điểm và làng nghề sơn mài Hạ Thái. Các nhóm thu nhập, nhóm chi tiêu ở ựây ựược xác ựịnh là năm nhóm (ngũ nhị phân), nghĩa là mỗi nhóm chiếm 20% tổng số các hộ gia ựình (chủ hộ gia ựình). Cụ thể
cách xác ựịnh ngũ nhị phân về thu nhập hoặc chi tiêu như sau: các hộ gia ựình
chi tiêu) trung bình một tháng của chủ hộ gia ựình, chủ cơ sở sản xuất từ cao nhất (nhiều nhất) xuống thấp nhất (ắt nhất).
Tương ứng mỗi nhóm 20% có mức thu nhập cao nhất từ trên xuống
dưới, tác giả gọi là nhóm I (cao nhất); nhóm 20% có mức thu nhập trung bình, gọi là nhóm III (trung bình); nhóm 20% có mức thu nhập thấp nhất, gọi là nhóm V (thấp nhất). Nhóm II là nhóm có thu nhập trên trung bình; nhóm IV là nhóm có thu nhập dưới (xem bảng 3.11). Tương ứng mỗi nhóm 20% có
mức chi tiêu nhiều nhất ựến nhóm có mức chi tiêu ắt nhất, tác giả gọi là nhóm 1 (nhiều nhất), nhóm 3 (trung bình) và nhóm 20% có mức thu nhập thấp nhất, gọi là nhóm 5 (ắt nhất). Nhóm 2 là nhóm có mức chi tiêu trên trung bình và nhóm 4 là nhóm có mức chi tiêu dưới trung bình (xem bảng 3.12).
Kết quả ựiều tra chọn mẫu 515 hộ gia ựình (N = 515). Trong ựó 425 hộ gia ựình làm nghề (cơ sở sản xuất) truyền thống (N = 425), ựược biết: Trong các nhóm thu nhập trung bình một tháng của chủ hộ gia ựình, chủ cơ sở sản xuất làm nghề truyền thống ựều cao hơn so với mức thu nhập trung bình một tháng của các chủ hộ gia ựình trong làng nghề.
Cụ thể, kết quả ựiều tra cho biết (bảng 3.11), mức thu nhập trung bình của các chủ hộ gia ựình trong làng nghề là 5.744.077,67 ựồng/tháng (ựộ lệch
chuẩn là 4.008.893,187 ựồng/tháng). Mức thu thập trung bình của chủ hộ gia
ựình làm nghề truyền thống là 6.227.764,71 ựồng/tháng (ựộ lệch chuẩn là 4.211.342,61 ựồng/tháng). Mức thu nhập bình quân một tháng của chủ hộ gia
ựình cao nhất là 40.000.000 ựồng/tháng và mức thấp nhất là 1.000.000 ựồng/tháng.
Khi tìm hiểu về sự khác biệt giữa thu nhập bình quân của chủ hộ gia
ựình, một chủ cơ sở sản xuất sơn mài cho biết:
Dù sao ựi nữa, ở gia ựình làm nghề khơng giàu như ông chủ công
các con ăn học. Mặt khác, công việc cũng ựều ựều, quanh năm, so với các nghề khác trong làng như thợ xây, bán hàng tạp hóa, hay những người chỉ làm ruộng thì làm nghề sơn mài có thu nhập cao hơn, nhưng vất vả, ựộc hại hơn. (PVS, nam, chủ hộ gia ựình nghề,
làng Hạ Thái).
Bảng 3.11: Mức thu nhập trung bình một tháng của chủ hộ gia ựình, chủ cơ sở sản xuất
Đơn vị: Đồng/tháng
Mức thu nhập trung bình của chủ hộ gia ựình 5 nhóm thu nhập Chung các hộ gia ựình Gia ựình làm nghề
truyền thống Nhóm I (cao nhất) 11.776.699,03 12.541.176,47 Nhóm II 7.134.951,46 7.652.941,18 Nhóm III (trung bình) 4.474.757,28 5.296.470,59 Nhóm IV 3.116.504,85 3.205.882,35 Nhóm V (thấp nhất) 2.217.475,73 2.442.352,94 Chung cả 5 nhóm 5.744.077,67 6.227.764,71 Tổng số (N = 515) (N = 425)
Nguồn: Số liệu ựiều tra chọn mẫu của ựề tài, năm 2013
Bảng 3.11 cho thấy, mức thu nhập trung bình của nhóm 20% chủ hộ các gia ựình trong làng nghề ở nhóm I (cao nhất) là 11.776.699,03 ựồng/tháng. Mức thu nhập trung bình của nhóm 20% chủ hộ các gia ựình
nhóm V (thấp nhất) là 2.217.475,73 ựồng/tháng. Chênh lệch thu nhập của hai nhóm này là 5,31 lần.
Trong khi ựó, ựối với các gia ựình làm nghề truyền thống, mức thu
nhập trung bình của nhóm 20% chủ hộ nhóm I (cao nhất) là 12.541.176,47
ựồng/tháng. Mức thu nhập trung bình của nhóm 20% chủ hộ nhóm V (thấp
nhất) là 2.217.475,73 ựồng/tháng. Chênh lệch thu nhập của hai nhóm này là
Những năm gần ựây, cấu trúc xã hội - mức sống về chi tiêu của cư dân làng nghề ựược ựa số (75,4%) cư dân làng nghề ựánh giá Ộchi tiêu tốt hơnỢ,
hiệu quả tốt hơn. Mức chi tiêu có thể biểu hiện qua mức chi tiêu trung bình một tháng của chủ hộ gia ựình, chủ cơ sở sản xuất. Cụ thể, ở cả năm nhóm chi tiêu, có sự chênh lệch giữa hộ gia ựình làm nghề truyền thống với mặt bằng chung của các hộ gia ựình trong làng nghề ( xem Bảng 3.12).
Bảng 3.12: Mức chi tiêu trung bình một tháng của chủ hộ gia ựình, chủ cơ sở sản xuất
Đơn vị: Đồng/tháng
Mức chi tiêu trung bình của chủ hộ gia ựình 5 nhóm chi tiêu
Chung các hộ gia ựình Gia ựình làm nghề truyền thống Nhóm 1 (nhiều nhất) 7.781.553,40 8.123.529,41 Nhóm 2 5.029.126,21 5.388.235,29 Nhóm 3 (trung bình) 3.378.640,78 3.870.588,24 Nhóm 4 2.672.815,53 2.780.000,00 Nhóm 5 (ắt nhất) 1.849.514,56 2.042.352,94 Chung cả 5 nhóm 4.142.330,10 4.440.941,18 Tổng số (N = 515) (N = 425)
Nguồn: Số liệu ựiều tra chọn mẫu của ựề tài, năm 2013
Kết quả ựiều tra cho biết, mức chi tiêu trung bình của các chủ hộ gia ựình trong làng nghề là 4.142.330,10 ựồng/tháng (ựộ lệch chuẩn là
2.440.704,276 ựồng/tháng). Mức chi tiêu trung bình của chủ hộ gia ựình làm
nghề truyền thống là 4.440.941,18 ựồng/tháng (ựộ lệch chuẩn là
2.532.593,022 ựồng/tháng). Mức chi tiêu bình quân một tháng của chủ hộ gia ựình cao nhất là 25.000.000 ựồng/tháng và mức thấp nhất là 800.000 ựồng/tháng.
Bảng 3.12 cho thấy, mức chi tiêu trung bình của nhóm 20% chủ hộ các gia ựình ở nhóm 1 (nhiều nhất) là 7.781.553,40 ựồng/tháng. Mức chi tiêu
trung bình của nhóm 20% chủ hộ các gia ựình nhóm V (ắt nhất) là
1.849.514,56 ựồng/tháng. Chênh lệch thu nhập của hai nhóm này là 4,2 lần. Các hộ gia ựình làm nghề truyền thống, mức chi tiêu trung bình của
nhóm 20% chủ hộ nhóm 1 (nhiều nhất) là 8.123.529,41 ựồng/tháng. Mức thu nhập trung bình của nhóm 20% chủ hộ nhóm 5 (ắt nhất) là 2.042.352,94
ựồng/tháng. Chênh lệch thu nhập của hai nhóm này là 3,98 lần.
Như vậy, có tỷ lệ thuận giữa thu nhập và chi tiêu của các hộ gia ựình, mức thu nhập trung bình của chủ hộ càng cao thì mức chi tiêu trung bình của chủ hộ càng cao.
Xem xét cơ cấu chi tiêu hàng năm của các hộ gia ựình làng nghề, qua câu hỏi ỘHàng năm, hộ gia ựình ơng (bà) thường chi phắ chủ yếu cho hoạt ựộng nào?Ợ, kết quả thu ựược như sau:
Bảng 3.13: Cơ cấu chi tiêu hàng năm của các hộ gia ựình làng nghề
N = 515
Cơ cấu chi phắ Số chủ hộ gia ựình (trả lời có) Tỷ lệ %
1. Sản xuất, kinh doanh 371 72,0
2. Học tập nâng cao trình ựộ 138 26,8
3. Đào tạo nghề cho thợ 83 16,3
4. Ăn uống, sinh hoạt 436 84,7
5. Du lịch, giải trắ 224 43,5
6. Chăm sóc sức khoẻ và y tế 286 55,5
Nguồn: Số liệu ựiều tra chọn mẫu của ựề tài, năm 2013
Trong cơ cấu chi tiêu hàng năm của các hộ gia ựình, mức ựộ chi tiêu
nhiều nhất là chi cho ăn uống, sinh hoạt hàng ngày - chiếm 84,7% số chủ hộ gia ựình trả lời. Tiếp ựó là chi cho sản xuất kinh doanh - chiếm 72%, tỷ lệ này phần nào phản ảnh ựặc trưng của làng nghề. Bên cạnh ựó, cư dân làng nghề cịn chi cho chăm sóc sức khỏe, y tế. Ở các hộ gia ựình gia ựình là 16,3% (hộ gia ựình nghề 17,2% (73/425) chủ hộ gia ựình trả lời chi phắ cho việc ựào tạo thợ.
Khi hỏi về mức ựộ thay ựổi cấu trúc xã hội của cư dân làng nghề ở một số khắa cạnh, qua việc chủ hộ gia ựình, cơ sở sản xuất Ộtự ựánh giá cuộc sống của gia ựình so với 5 năm trước ựâyỢ, kết quả ựiều tra như sau:
Bảng 3.14: Tỉ lệ tự ựánh giá mức ựộ thay ựổi một số khắa cạnh của
ựời sống gia ựình so với 5 năm trước
Đơn vị tắnh: % (N = 515)
Nội dung Tốt hơn Như cũ Kém ựi
1. Việc làm 73,4 20,0 6,6
2. Thu nhập 72,0 24,7 3,3
3. Chi tiêu cho ựời sống 75,4 21,8 2,7
4. Vui chơi giải trắ, du lịch 69,5 26,4 4,1 5. Việc học tập ựể nâng cao trình ựộ 70,8 27,6 1,6 6. Điều kiện chăm sóc sức khỏe 79,2 17,9 2,9 7. Việc học hành của trẻ em 73,7 23,5 2,7
8. Quan hệ xã hội 60,4 37,7 1,9
9. Điện thắp sáng 58,1 38,1 3,7
10. Nước sinh hoạt 50,7 46,4 2,9
11. Điều kiện vệ sinh, môi trường 42,1 38,8 19,0
12. Trật tự an ninh 46,4 51,5 2,1
13. Nhà ở 53,2 44,9 1,9
Nguồn: Kết quả khảo sát của ựề tài, năm 2013
Bảng 3.14 cho thấy có sự thay ựổi về mức sống tốt hơn ở các lĩnh vực việc làm 73,4%, thu nhập 72,0%; các quan hệ xã hội 60,4%. Đặc biệt là ựiều kiện chăm sóc sức khỏe của cư dân làng nghề ựược nâng nên rõ rệt: 79,2% số người ựược hỏi cho ựánh giá các ựiều kiện này Ộtốt hơnỢ so với 5 năm trước.
Điều kiện vệ sinh, mơi trường làng nghề chưa có chuyển biến tốt: có 38,8% ý
kiến ựược hỏi ựánh giá Ộnhư cũỢ và có ựến 19% cho rằng Ộkém ựiỢ.
Cùng chủ ựề này, khi phỏng vấn sâu Chủ tịch UBND xã Vạn Điểm,
tác giả biết rõ hơn về mức sống ngày càng cao của người dân ở làng nghề, cụ thể như sau:
Từ sự phát triển làng nghề thì ựời sống người dân càng ngày một
cao, người dân mua sắm ti vi ựời cao, tủ lạnh, ựiều hòa cao cấp.
Nhiên liệu ựun chủ yếu là ga, vì nhóm củi lửa mất công nhiều, thực tế làng nghề làm chế biến gỗ nhưng hiện nay ắt hộ ựun vỏ bào, mùn cưa. Nhiều nơi khác ựến mua vỏ bào, gỗ vụ về ựun. Các ơng, các bà có tuổi thì tắch cực ựi chùa, ắt khi ở nhà cùng các con ựể giành thời
gian cho các con làm nghề, cịn tiền ựể tiêu thì các con có nghĩa vụ
ựóng góp với bố mẹ. (PVS, ông Ngô Văn D, Chủ tịch UBND xã Vạn Điểm).
Tóm lại, trong quá trình phát triển chung của xã hội, cùng phát triển nông thôn mới, mức sống của cư dân làng ựồ gỗ Vạn Điểm và làng nghề làng sơn mài Hạ Thái ựược nâng cao. Qua ựó ựã tạo cơng ăn việc làm, tăng thu
nhập. Hay nói cách khác, nhờ làm ựồ gỗ và làm nghề sơn mài ựời sống của cư dân làng nghề ựã ựược cải thiện và trở nên khá giả, bộ mặt nông thôn ựã ựược
ựổi mới, nhiều hộ gia ựình ựã trở thành cơ sở sản xuất làm ăn phát ựạt. Thu
nhập chắnh của các hộ gia ựình làng nghề chủ yếu từ việc làm nghề truyền
thống cao hơn so với làm nông nghiệp và làm những nghề khác.